Hơn 1 nửa dân số thế giới thừa nhận rằng mình đã từng trải qua việc "nói mớ".
Đã không ít lần bạn thắc mắc tại sao con mình không chịu ngủ trưa? Cùng tìm lời giải thích trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Cùng tìm hiểu những nguy hiểm bạn có thể gặp phải khi ngủ cạnh điện thoại trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Hầu hết mọi người đều trải qua giai đoạn lão hóa với việc xuất hiện những nếp nhăn trên mặt cùng với làn da trở nên mỏng hơn, khô hơn. Tuy nhiên, có một số yếu tố như: môi trường, thói quen, chế độ ăn... làm cho quá trình lão hoá diễn ra sớm hơn. Bài viết của chúng tôi sẽ cung cấp thêm thông tin giúp giảm quá trình lão hóa sớm của bạn.
Rối loạn giấc ngủ không chỉ xảy ra với người lớn mà còn xảy ra ở trẻ em, thậm chí cả ở lứa tuổi nhũ nhi. Khi trẻ bị rối loạn giấc ngủ sẽ khiến cha mẹ lo lắng, mệt mỏi, bởi trẻ hay thức giấc nhiều lần giữa đêm và quấy khóc, được bồng bế mới chịu ngủ tiếp…
Những ngày Tết bận rộn với những buổi liên hoan tiệc tùng, những chuyến du lịch xa sẽ khiến không ít người bị mất ngủ hoặc ngủ không đủ. Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ tư vấn giúp bận một số cách để đảm bảo chất lượng giấc ngủ trong dịp Lễ tết.
Viện Y học ứng dụng Việt Nam giới thiuej với bạn về du lịch ngủ - một xu hướng nghỉ ngơi ngày càng phổ biến trong thời gian gần đây:
Đôi mắt là một trong những bộ phận nhạy cảm nhất của cơ thể. Ngủ không đủ giấc, thiếu ngủ có thể gây ra các vấn đề về mắt theo thời gian.
Melatonin là một loại hormon được sinh ra từ tuyến yên ở hệ thần kinh trung ương. Chất này có tác dụng gây buồn ngủ nên thường được sử dụng trong việc điều hòa giấc ngủ và nhịp sinh học, nhưng nó không phải là thuốc ngủ.
Ngủ đủ giấc là điều quan trọng để có sức khỏe tốt. Tuy nhiên, không phải ai cũng có được cho mình một giấc ngủ ngon đủ giấc. Giữa khối lượng công việc ngày càng tăng và văn hóa thức khuya ngày càng trở nên phổ biến, thì tầm quan trọng của một giấc ngủ đúng và đủ cần được nâng cao.
Mỗi đứa trẻ đều khác nhau và không phải đứa trẻ nào cũng dễ dàng đi vào giấc ngủ.
Dán miệng khi ngủ đang dần trở thành trào lưu được nhiều người áp dụng. Theo họ, điều này sẽ giúp ngủ ngon hơn và không phát ra tiếng ngáy. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo việc làm này tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, tăng nguy cơ ngạt thở.