Nhiều bậc cha mẹ cho con dùng hormone tăng trưởng với hy vọng con phát triển chiều cao. Tuy nhiên, loại hormone này có thực sự giúp trẻ đạt được chiều cao mong muốn hay không?
Dậy thì sớm là khi cơ thể trẻ em bắt đầu thay đổi thành cơ thể người lớn quá sớm. Dậy thì sớm được coi la ở thời điểm trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai. Nguyên nhân gây dậy thì sớm thường không rõ ràng. Một số nguyên nhân xảy ra bao gồm nhiễm trùng, các vấn đề về hormone, khối u, vấn đề liên quan đến não hoặc chấn thương dẫn đến dậy thì sớm.
Dihydromyricetin (DHM), một flavonoid có trong nhiều loại cây ở châu Á, đang được lan truyền như một phương thuốc hiệu quả để giảm thiểu các triệu chứng say rượu. Liệu DHM có thực sự mang lại hiệu quả như những gì được mong đợi?
Tăng tiết mồ hôi hay đổ nhiều mồ hôi quá mức là một phiền toái thường gặp trong mùa Hè, có thể khiến người mắc thiếu tự tin vì quần áo luôn trong tình trạng ẩm ướt. Vậy làm thế nào để kiểm soát chứng đổ nhiều mồ hôi?
Chúng ta có xu hướng nghĩ về hormone vào những thời điểm nhất định trong cuộc sống, chẳng hạn như tuổi dậy thì, mang thai và thời kỳ tiền mãn kinh, nhưng sự thật là hormone ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thể và tâm trí chúng ta mỗi ngày.
Viêm tuyến giáp Hashimoto là gì? Bệnh này có nguy hiểm không, làm sao để điều trị bệnh? Hãy cùng tìm hiểu các thông tin về viêm tuyến giáp Hashimoto qua bài viết dưới đây của chúng tôi.
Bệnh mạn tính như đái tháo đường type 2 có liên quan đến quá trình cơ thể chuyển hóa glucose. Điều chỉnh chế độ ăn uống hàng ngày có tác động đáng kể đến hiệu quả kiểm soát bệnh, giúp duy trì lượng đường trong máu ổn định.
Mãn kinh khiến bạn phải đối mặt với nguy cơ mắc một số bệnh lý, chẳng hạn như loãng xương, hay bệnh tim mạch. Có rất nhiều cách bạn có thể làm để giảm thiểu những rủi ro cho bản thân, giúp bạn bước vào cuộc sống sau mãn kinh một cách khỏe mạnh và mạnh mẽ.
Ngày nay việc dương tính với HIV không phải là một án tử xã hội như trước đây. HIV (virus suy giảm miễn dịch của con người) có thể dẫn đến AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch). Nhưng việc dương tính với HIV không nhất thiết có nghĩa là bạn đã có AIDS.
Ăn quá nhiều muốn không chỉ gây nên các bệnh về huyết áp, tim mạch, nghiên cứu mới đây cho thấy, những người thường xuyên thêm muối vào thức ăn sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2 lên gần 40%.
Cơ thể ướt đẫm mồ hôi là hiện tượng bình thường sau khi vận động mạnh, làm việc nặng khi trời nắng nóng. Ngoài ra, một vài thực phẩm, đồ uống trong chế độ ăn có thể là “thủ phạm” khiến bạn ra nhiều mồ hôi hơn bình thường.
Đái tháo đường là căn bệnh phổ biến hiện nay và đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Vậy làm thế nào để giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường?