Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Nội tiết ở Trẻ em

  • 21/09/2024 - Trẻ em

    Bổ sung hormone tăng trưởng chiều cao cho trẻ cần lưu ý gì?

    Nhiều bậc cha mẹ cho con dùng hormone tăng trưởng với hy vọng con phát triển chiều cao. Tuy nhiên, loại hormone này có thực sự giúp trẻ đạt được chiều cao mong muốn hay không?

  • 10/09/2024 - Trẻ em

    Dậy thì sớm: liệu có cách nào ngăn ngừa không?

    Dậy thì sớm là khi cơ thể trẻ em bắt đầu thay đổi thành cơ thể người lớn quá sớm. Dậy thì sớm được coi la ở thời điểm trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai. Nguyên nhân gây dậy thì sớm thường không rõ ràng. Một số nguyên nhân xảy ra bao gồm nhiễm trùng, các vấn đề về hormone, khối u, vấn đề liên quan đến não hoặc chấn thương dẫn đến dậy thì sớm.

  • 31/05/2024 - Trẻ em

    Rối loạn chu trình Ure là gì?

    Rối loạn chu trình urê là một nhóm bệnh, khiến việc loại bỏ các chất dư thừa của quá trình tiêu hóa protein ở trẻ trở nên khó khăn. Đây là một trong những bệnh di truyền, được di truyền từ bố mẹ sang con cái. Trong hầu hết các trường hợp, rối loạn chu trình ure có thể được kiểm soát bằng chế độ ăn và sử dụng thuốc.

  • 21/04/2024 - Trẻ em

    Phải làm gì khi trẻ bị hôi chân?

    Giống như người lớn, một số trẻ em do di truyền mồ hôi, bị rối loạn da hoặc rối loạn các tuyến hoặc đổ mồ hôi nhiều do lo lắng. Phát triển thói quen vệ sinh như mang tất sạch, khô, mới mỗi ngày có thể giúp trẻ giảm bớt mùi hôi.

  • 16/04/2024 - Trẻ em

    Chứng thấp lùn

    Chứng thấp lùn là tình trạng bệnh đặc trưng bởi vóc dáng nhỏ bé do nhiều yếu tố như di truyền hoặc bệnh lý gây ra. Với các triệu chứng đặc trưng rất dễ nhận biết, tình trạng này gây ra rất nhiều khó khăn trong suốt toàn bộ quá trình phát triển.

  • 14/02/2024 - Trẻ em

    Bệnh tiểu đường type 2 ở trẻ em

    Trong nhiều thập kỷ qua, bệnh tiểu đường type 2 được cho rằng chỉ xuất hiện ở người trưởng thành. Trên thực tế, tiểu đường type 2 từng được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát ở người trưởng thành. Tuy nhiên, nguy cơ đối mặt với căn bệnh này ở người lớn cao hơn nhiều so với trẻ em. Từ năm 2014 đến năm 2015, khoảng 24% các trường hợp mới được chẩn đoán bệnh tiểu đường ở trẻ em là tiểu đường type 2. Đọc tiếp để tìm hiểu các triệu chứng của tiểu đường type 2 ở trẻ em và những gì bạn có thể làm với căn bệnh này.

  • 08/12/2023 - Trẻ em

    Bạn có biết, dậy thì sớm dễ bị mắc các bệnh đái tháo đường type 2 và đột quỵ ở tuổi trưởng thành không?

    Xã hội phát triển, tỷ lệ dậy thì sớm ở bé gái ngày càng tăng, bình thường tuổi dậy thì ở bé gái từ 9-13 tuổi, nếu bé có kinh lần đầu trước 8 tuổi là dậy thì sớm.

  • 06/06/2023 - Trẻ em

    Tăng đường huyết sơ sinh

    Những đứa trẻ mới được sinh ra với mức đường huyết rất khác nhau và sẽ thay đổi trong vài ngày đầu sau khi sinh, trước khi cơ thể trẻ có khả năng tự điều chỉnh. Tuy nhiên, đôi khi một số trẻ mới sinh có chứng tăng đường huyết bẩm sinh dễ gặp nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu không được điều chỉnh hoặc điều trị ngay sau khi sinh.

  • 14/05/2023 - Trẻ em

    Tại sao trẻ đổ mồ hôi khi ngủ đêm?

    Đổ mồ hôi khi ngủ đêm ở trẻ có thể liên quan đến một vấn đề sức khỏe nào đó nhưng đôi khi hiện tượng này xảy ra mà không có lý do nào cả.

  • 06/03/2023 - Trẻ em

    Thấy con lớn phổng phao, cha mẹ không nên quá vui mừng

    Nhiều người lớn thích trẻ con phải mập mạp, bụ bẫm mới đáng yêu mà không biết rằng trẻ bị thừa cân béo phì có nguy cơ cao hơn bị dậy thì sớm, đặc biệt ở trẻ gái.

  • 08/12/2022 - Trẻ em

    Chế độ ăn uống có làm tăng nguy cơ dậy thì sớm?

    Tỷ lệ trẻ em đang dậy thì đã tăng lên đáng kể từ năm 1997 đến năm 2010. Trước thế kỷ 20, độ tuổi dậy thì trung bình ở trẻ em gái là 16 hoặc 17. Độ tuổi dậy thì đã giảm liên tục trong 100 năm qua. Ngày nay, khoảng 16% trẻ em gái dậy thì vào khi mới chỉ 7 tuổi và khoảng 30% dậy thì khi bước sang tuổi thứ 8.

  • 30/09/2022 - Trẻ em

    COVID-19 làm gia tăng nguy cơ mắc đái tháo đường type-1 ở trẻ em và thanh thiếu niên

    Các vấn đề sức khỏe lâu dài sau khi mắc COVID-19 ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong bối cảnh đại dịch đã được kiểm soát ở nhiều nơi trên thế giới. Mới đây, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra một vấn đề đáng lo ngại là sự gia tăng nguy cơ mắc đái tháo đường type-1 ở nhóm đối tượng trẻ tuổi sau hồi phục COVID-19.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9