Sử dụng điện thoại thông minh và các thiết bị điện tử quá thường xuyên có thể gây ra nhiều hệ lụy sau này, trong đó có nguy cơ đẩy nhanh quá trình thoái hóa khớp, nhất là các khớp ở ngón tay, cổ tay ở trẻ em.
Bệnh xảy ra khi thận bị tổn thương, không thể lọc đúng cách các chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi máu. Tổn thương này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể xảy ra đột ngột và tạm thời (cấp tính) hoặc kéo dài (mãn tính).
Bệnh vàng da thường gặp ở trẻ sơ sinh. Khi trẻ sơ sinh bị vàng da, bệnh thường tự khỏi nhưng trong một số trường hợp, bệnh có thể trở nên nghiêm trọng và gây ra các vấn đề nghiêm trọng hơn. Vàng da cũng có thể xảy ra ở người lớn do mắc các bệnh cụ thể.
Chảy máu cam là tình trạng khá thường gặp ở trẻ em đến tận tuổi thiếu niên. Cha mẹ cần làm gì để xác định nguyên nhân cũng như xử trí đúng cách trong trường hợp này?
Bụng đầy hơi hoặc chướng bụng thường là một tình trạng khó chịu, bất kể nguyên nhân là gì.
Sự tăng cao của các men gan ở trẻ em có thể chỉ ra những vấn đề sức khỏe khác nhau, đôi khi là những dấu hiệu cảnh báo rằng có thứ gì đó đang gây hại cho gan, các xét nghiệm sâu hơn có thể được sử dụng để chẩn đoán bệnh. Đọc bài viết sau đây để tìm hiểu thêm.
Viêm VA là bệnh lý tai mũi họng thường gặp ở trẻ từ 1-5 tuổi. Bệnh dễ tái đi tái lại khi thời tiết thay đổi khiến trẻ mệt mỏi, khó thở, biếng ăn,… đồng thời có thể dẫn đến các biến chứng ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ béo phì đã tăng gần gấp ba kể từ năm 1975 và tăng gần gấp 5 lần ở trẻ em và thanh thiếu niên. Béo phì không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình mà còn làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim, đái tháo đường, ung thư. Rèn luyện những thói quen lành mạnh từ khi còn nhỏ là chìa khóa giúp trẻ tránh nguy cơ béo phì ngay từ sớm.
Béo phì ở trẻ em là bệnh lý thường gặp và đang có xu hướng gia tăng. Vậy làm thế nào để phòng ngừa béo phì ở trẻ em?
Hầu hết mọi người đều gặp những vấn đề liên quan đến rối loạn tiêu hóa. Nếu bị táo bón, có thể bạn đã từng sử dụng thuốc nhuận tràng vào một thời điểm nào đó. Có rất nhiều lựa chọn khác nhau về thuốc nhuận tràng và có thể, bạn đã nghĩ rằng chúng đều giống nhau. Bài viết dưới đây phân loại các loại thuốc nhuận tràng khác nhau, thời điểm thích hợp để sử dụng cũng như những rủi ro và tác dụng phụ tiềm ẩn của chúng.
Khi trẻ bị đau ngực, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, có thể liên quan đến tim, hoặc liên quan đến hô hấp, cơ, xương khớp, tiêu hóa hoặc sức khỏe tâm thần. Thông thường, cơn đau ngực sẽ tự hết, nhưng sẽ rất hữu ích nếu bạn nắm rõ được tình trạng của trẻ để quyết định xem có nên liên hệ với bác sĩ không. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra một số lý do khiến trẻ bị đau ngực.
Những năm gần đây, con béo phì trở thành nỗi lo thường trực của nhiều bậc phụ huynh có con ở tuổi đi học. Bên cạnh những nguyên nhân như yếu tố di truyền, ngủ ít, ít vận động thì một chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý, thói quen ăn uống thiếu lành mạnh cũng góp phần đáng kể khiến trẻ thừa cân.