Tiểu đêm có thể dẫn đến thiếu ngủ, mệt mỏi vào ban ngày, suy giảm khả năng tập trung, trầm cảm và giảm hiệu quả làm việc. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những nguyên nhân phổ biến của việc đi tiểu thường xuyên vào ban đêm.
Đau tinh hoàn có thể do một số nguyên nhân, từ nhiễm trùng đến chấn thương. Đôi khi, đau tinh hoàn có thể là một trường hợp cấp cứu
Thoát vị bẹn ở trẻ nhỏ là hậu quả của bất thường bẩm sinh, do tồn tại ống phúc tinh mạc khiến tạng trong ổ bụng như ruột, mạc nối lớn chạy xuống bẹn bìu tạo nên các khối phồng to ở bẹn.
Rối loạn đi tiểu là vấn đề thường gặp ở trẻ nhỏ, gây ảnh hưởng đến tâm lý, khiến trẻ mặc cảm khi đi học. Rối loạn đi tiểu kéo dài sẽ tìm ẩn nguy cơ mắc những bệnh lý khác.
Có những bệnh tưởng chừng như chỉ có người lớn, người già mới mắc, nhưng thực ra trẻ em vẫn có thể mắc phải. Hãy cùng tìm hiểu.
Phần đa trẻ bị tè dầm về đêm không phải là vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe nhưng lại gây bất tiện cho trẻ và ba mẹ, đặc biệt làm trẻ mất tự tin, ảnh hưởng tâm lý. Đa số là đơn thuần nhưng cũng có trường hợp phức tạp cần phát hiện và điều trị.
Thoát vị bẹn là bệnh lý bẩm sinh khá phổ biến ở trẻ em, nhất là với trẻ sinh non, thiếu tháng có dị tật tinh hoàn ẩn...
Tiểu dắt làm bạn luôn cảm thấy khó chịu? Đây là những việc cần làm nếu tình trạng tiểu không tự chủ đang cản trở cuộc sống - và sự tự tin của bạn.
Chấn thương hệ tiết niệu là những tổn thương kín của các cơ quan trong hệ tiết niệu bao gồm: chấn thương thận, chấn thương niệu quản, chấn thương bàng quang và chấn thương niệu đạo. Trong đó, chấn thương thận ở trẻ em có tỷ lệ cao nhất.
Ghép thận là một loại phẫu thuật nhằm đưa thận khỏe mạnh được hiến tặng vào cơ thể người bị bệnh.
Nếu bạn bị đau ở phần dưới rốn và phía trên của hai chân, đó chính là đau vùng chậu. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các cơn đau vùng chậu và bạn nên tìm đến bác sỹ kịp thời.
Hội chứng thận hư là một bệnh lí về thận gây mất protein qua nước tiểu và giảm protein máu, vì vậy bạn cần có một chế độ ăn uống phù hợp để có một cơ thể khỏe mạnh.