Thường xuyên đi tiểu vào ban đêm (tiểu đêm) có thể là một phần bình thường của quá trình lão hóa, nhưng nó cũng có thể là dấu hiệu của một vấn đề nào đó như bệnh tiểu đường, bệnh tim hoặc các vấn đề về bàng quang. Một số tình trạng sức khỏe gây tổn thương thần kinh như Parkinson và đa xơ cứng cũng có thể dẫn đến các vấn đề về bàng quang. Bạn cũng có thể thức dậy đi tiểu do các yếu tố lối sống (như chế độ ăn uống) hoặc thuốc bạn dùng.
Tuổi
Tuổi là một trong những yếu tố chính liên quan đến chứng tiểu đêm. Hầu hết những người mắc bệnh đều trên 60 tuổi, mặc dù độ tuổi trẻ hơn cũng có thể bị đi tiểu đêm. Một nguyên nhân liên quan đến vấn đề lão hóa thường gặp là bệnh đa niệu về đêm. Khi đó, cơ thể sẽ tạo ra một lượng lớn nước tiểu trong khi ngủ. Những người trẻ tuổi (đặc biệt là trẻ em) mắc chứng tiểu đêm đơn giản là vì bàng quang của họ chưa đạt đến kích thước đầy đủ. Lượng nước tiểu được tạo ra vào ban đêm có thể nhiều hơn khả năng chứa của cơ quan này.
Đọc thêm bài viết: Chế độ ăn cho bệnh thận mạn tính
Lối sống và chế độ ăn uống
Nhu cầu đi tiểu vào ban đêm cũng có thể liên quan đến chế độ ăn uống. Những yếu tố này có thể trực tiếp gây ra chứng tiểu đêm (bằng cách khiến cơ thể tạo ra nước tiểu) hoặc gián tiếp (bằng cách chèn ép bàng quang).
Một số thực phẩm làm tăng khả năng đi tiểu vào ban đêm:
Thai kỳ
Tiểu đêm có thể xảy ra trong tất cả các giai đoạn của thai kỳ.
Các loại thuốc
Tiểu đêm cũng có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc
Một số loại thuốc thường liên quan đến đi tiểu thường xuyên vào ban đêm, bao gồm:
Đọc thêm bài viết: Dinh dưỡng và bệnh thận mạn tính
Bệnh cấp tính
Tiểu đêm có thể là triệu chứng cấp tính của đường tiết niệu (tiết niệu) ví dụ như:
Với tình trạng cấp tính, viêm có thể gây ra nhu cầu đi tiểu đột ngột do các cơn co thắt trong đường tiết niệu (tiểu gấp). Tiểu đêm thường là sự tiếp tục của tình trạng tiểu gấp mà một người có thể mắc phải trong ngày. Một khi nguyên nhân gây viêm được điều trị, chứng tiểu đêm thường sẽ thuyên giảm.
Bệnh mạn tính
Tiểu đêm có thể là nguyên nhân của bệnh mạn tính. Trong nhiều trường hợp, nó có thể diễn ra trong một khoảng thời gian dài và khó điều trị. Một số nguyên nhân có liên quan đến hệ thống tiết niệu và một số khác thì không. Các nguyên nhân mạn tính phổ biến nhất của việc đi tiểu thường xuyên vào ban đêm bao gồm:
Có một số nguyên nhân mà các bệnh mạn tính thường có như cầu đi tiểu đêm nhiều hơn:
Nếu bạn thấy giấc ngủ của mình bị ảnh hưởng do phải thường xuyên dậy đi tiểu, hãy đi gặp bác sĩ. Bác sĩ sẽ khám và tìm ra nguyên nhân để đảm bảo bạn được điều trị đúng cách.
Có một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, khoa học sẽ giúp bạn có sức khỏe tốt hơn. Tham khảo dịch vụ khám, tư vấn dinh dưỡng tại Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM trực thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam. Đặt lịch khám TẠI ĐÂY hoặc Hotline 0935 18 3939/ 024 3633 5678
Vitamin D3 và K2 là hai vi chất thiết yếu giúp trẻ phát triển hệ xương chắc khỏe và tăng trưởng chiều cao tối ưu. Tuy nhiên, không phải cứ bổ sung là cơ thể sẽ hấp thu hiệu quả. Thực tế, cả vitamin D3 và K2 đều là vitamin tan trong dầu, và đặc tính này khiến chúng rất khó hấp thu qua đường tiêu hóa, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Việc bổ sung mà không có sự hỗ trợ của công nghệ có thể dẫn đến hấp thu kém, giảm hiệu quả và gây lãng phí.
Các bệnh về gan ngày càng gia tăng, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn cầu. Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của gan.
Có thể bạn uống quá liều cà phê hay uống một ly nước tăng lực, bạn gặp dấu hiệu run rẩy, nhịp tim không đều, đau bụng và các tác dụng phụ khác của caffeine. Từ việc uống nước đến ăn chuối, hãy tìm hiểu cách thực sự hiệu quả để trung hòa tác dụng của quá nhiều caffeine.
Vitamin D3 (cholecalciferol) và vitamin K2 (menaquinone) là hai vi chất dinh dưỡng đóng vai trò thiết yếu trong quá trình chuyển hóa canxi và phát triển hệ xương. Trong bối cảnh trẻ em có xu hướng giảm đáng kể tiếp xúc với ánh nắng tự nhiên (nguồn tổng hợp chính của vitamin D3) và chế độ ăn uống của trẻ không đảm bảo đủ lượng vitamin K2, việc bổ sung phối hợp hai vi chất này thông qua các sản phẩm bổ sung ngày càng được quan tâm của các chuyên gia dinh dưỡng nhi khoa cũng như các bậc cha mẹ.
Suy thận thường được coi là bệnh của người lớn tuổi nhưng thực tế, các yếu tố nguy cơ và thói quen ăn uống không lành mạnh ở một bộ phận người trẻ có thể âm thầm dẫn đến suy thận.
Trong suốt lịch sử y học, tiêm chủng được coi là một trong những phát minh quan trọng nhất, mang lại khả năng phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn tồn tại không ít lo ngại và hiểu lầm về quy trình và tác dụng của việc tiêm vaccine.
Vitamin D3 (cholecalciferol) là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu, có vai trò trung tâm trong quá trình khoáng hóa xương, chuyển hóa canxi–phospho, hỗ trợ hệ miễn dịch, điều hòa nội tiết và góp phần phòng ngừa nhiều bệnh mạn tính. Các thụ thể vitamin D được tìm thấy ở hầu hết các mô trong cơ thể, cho thấy phạm vi ảnh hưởng sinh học rất rộng của vitamin D(1).
Mùa hè với ánh nắng gay gắt là thời điểm làn da dễ bị tổn thương nhất. Vậy làm sao để bảo vệ da không bị bắt nắng, duy trì làn da khỏe mạnh và sáng mịn?