Tiểu đêm có thể dẫn đến thiếu ngủ, mệt mỏi vào ban ngày, suy giảm khả năng tập trung, trầm cảm và giảm hiệu quả làm việc. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những nguyên nhân phổ biến của việc đi tiểu thường xuyên vào ban đêm.
Thức dậy vào ban đêm để đi tiểu có thể làm gián đoạn giấc ngủ và thường là dấu hiệu cho thấy bàng quang của bạn đang có vấn đề. Dưới đây là một số biện pháp giảm đi tiểu đêm tại nhà.
Bàng quang tăng hoạt là một bệnh mạn tính với các triệu chứng có thể gây phiền toái cho các hoạt động hàng ngày, cũng như làm gián đoạn giấc ngủ của bạn vào buổi tối. Bàng quang tăng hoạt cũng có thể dẫn đến khó chịu, trầm cảm và căng thẳng về mặt cảm xúc. Mặc dù bàng quang tăng hoạt hoàn toàn có thể điều trị khỏi được, nhưng để tìm được cách điều trị hiệu quả thường sẽ mất nhiều thời gian.
Nói một cách đơn giản, tiểu đêm là tình trạng đi tiểu nhiều vào ban đêm. Khiến người bệnh thường xuyên phải thức dậy vào nửa đêm để đi tiểu. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng này, có thể gây khó khăn cho việc chẩn đoán.
Phì đại lành tính tiền liệt tuyến gặp khá phổ biến ở nam giới sau tuổi 50. Tuy lành tính, nhưng bệnh vẫn có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng.
Đái tháo nhạt là một rối loạn ít gặp gây ra sự mất cân bằng nước trong cơ thể. Tình trạng mất cân bằng này sẽ dẫn đến các triệu chứng như rất khát nước (kể cả sau khi vừa uống nhiều nước), và đi tiểu nhiều.
Suy tim là tình trạng bệnh lý co bóp của trái tim không đạt hiệu quả như mong muốn, theo nhu cầu của cơ thể. Đây là một bệnh khá phổ biến và rất nguy hiểm. Dưới đây là một số dấu hiệu của suy tim mà bạn nên biết.
Dưới đây là 10 lý do có thể dẫn đến việc đi tiểu đêm.
Liệu có phải bàng quang của bạn hoạt động quá mức khiến bạn phải đi vào nhà vệ sinh nhiều lần trong giờ đi ngủ?
Bỗng nhiên luôn đau nhức cơ bắp, mót đi tiểu thường xuyên dù chưa đến lúc, hay bị viêm mắt... chứng tỏ bạn đã bị đa xơ cứng.
Tiểu đêm do các bệnh lý đường tiết niệu như: nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận hoặc các bệnh lý thận mạn tính, rối loạn chức năng bàng quang,