Bệnh lý ruột mất protein là gì? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu qua bài viết sau đây!
Tiêu hóa là một chức năng vô cùng quan trọng đảm bảo cho sự phát triển của cơ thể trong mọi giai đoạn, đặc biệt là năm đầu tiên của cuộc đời.
Táo bón ở trẻ em thường là một vấn đề gây lo lắng cho các bậc phụ huynh. Để giúp bé phòng tránh tình trạng này, việc áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ngay từ đầu là rất quan trọng. Điều này có thể giúp giảm bớt nỗi bận tâm cho cha mẹ và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sức khỏe của bé.
Trẻ sơ sinh và nhũ nhi cũng cần đi vệ sinh đều đặn để đảm bảo sức khỏe trong những năm tháng đầu đời. Một vài mẹo nhỏ sau giúp cha mẹ cải thiện tình trạng táo bón cho trẻ hiệu quả và an toàn.
Táo bón ở trẻ em thường là một vấn đề gây lo lắng cho các bậc phụ huynh. Để giúp bé phòng tránh tình trạng này, việc áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ngay từ đầu là rất quan trọng. Điều này có thể giúp giảm bớt nỗi bận tâm cho cha mẹ và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sức khỏe của bé.
Tiêu chảy cấp ở cả người lớn và trẻ em dẫn đến tình trạng cơ thể bị mất nước và điện giải. Nếu không được bù các chất này đầy đủ sẽ dẫn đến những biến chứng nặng nề, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Đối với trẻ em, tình trạng mất nước sẽ nhanh chóng làm trẻ tổn thương hơn người lớn.
Đường ruột khỏe mạnh sẽ giúp trẻ tiêu hóa tốt hơn, tăng cường hệ miễn dịch, thậm chí tác động tích cực đến tâm trạng và hành vi của trẻ. Để tăng cường sức khỏe đường ruột cho con ngay từ khi còn nhỏ, dưới đây là 6 lời khuyên từ ThS.BS dinh dưỡng Ekta Singhwal, Bệnh viện Ujala Cygnus (Ấn Độ).
Các rối loạn tiêu hóa ở trẻ em là một vấn đề phổ biến mà nhiều gia đình phải đối mặt. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số rối loạn tiêu hóa phổ biến ở trẻ, nguyên nhân và cách điều trị.
Giai đoạn sơ sinh là thời kỳ tạo tiền đề cho quá trình phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần của trẻ. Việc nuôi dưỡng đầy đủ chất dinh dưỡng là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng có khả năng bú sữa tốt. Tình trạng "bú kém" ở trẻ sơ sinh là một vấn đề đáng lo ngại, có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng nếu không được xử lý kịp thời.
Phosphatase kiềm (ALP) là một loại enzyme được tìm thấy trên khắp cơ thể bạn. Xét nghiệm máu đo mức ALP trong máu đến từ gan và xương của bạn và đây là một trong những xét nghiệm thông dụng và có nhiều giá trị. Nồng độ ALP cao trong máu có thể chỉ ra bệnh gan hoặc một số rối loạn về xương.
Viêm ruột thừa có thể xảy ra ở trẻ em, nhưng những dấu hiệu của bệnh rất dễ nhầm với các bệnh khác và bị bỏ qua, gây nguy hiểm cho tính mạng của trẻ.
Bệnh vàng da thường gặp ở trẻ sơ sinh. Khi trẻ sơ sinh bị vàng da, bệnh thường tự khỏi nhưng trong một số trường hợp, bệnh có thể trở nên nghiêm trọng và gây ra các vấn đề nghiêm trọng hơn. Vàng da cũng có thể xảy ra ở người lớn do mắc các bệnh cụ thể.