Trẻ bị táo bón cần bổ sung đủ lượng nước mỗi ngày, ăn chất xơ từ rau xanh có tính chất nhuận tràng như rau đay, mồng tơi, khoai lang, hạn chế ăn cà rốt, ổi, hồng xiêm.
Không chỉ bỏ ăn sáng mới gây hại, nếu trẻ ăn sáng đều đặn nhưng mắc phải 3 sai lầm sau đây thì cũng nguy hiểm cho sức khỏe không kém.
Các enzyme tiêu hóa tự nhiên trong cơ thể là một phần quan trọng của hệ tiêu hóa. Nếu thiếu hoặc không có các enzyme tiêu hóa, cơ thể sẽ không thể tiêu hóa và hấp thu hoàn toàn các chất dinh dưỡng trong thực phẩm.
Tắc tá tràng là nguyên nhân thường gặp của tắc ruột sơ sinh, gặp ở bé trai nhiều hơn bé gái. Thường kèm theo những dị dạng khác nên bệnh sinh của tắc tá tràng xảy ra do sai sót trong quá trình tái lập đường tiêu hóa, cũng như sự phát triển của tụy trong những tuần đầu tiên của thai kỳ.
Viêm gan C ở trẻ sơ sinh có thể xảy ra nếu người mẹ bị nhiễm viêm gan C (HCV).
Nhiều cha mẹ rất lo lắng khi trẻ bị viêm loét dạ dày tá tràng do vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP). Vậy làm thế nào để nhận biết căn bệnh này ở trẻ?
Tắc tá tràng bẩm sinh là một căn bệnh hiếm gặp, cần được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, nếu không bệnh nhi sẽ bị nôn nhiều, dễ dẫn đến mất nước và rối loạn điện giải, có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Lồng ruột là nguyên nhân phổ biến nhất gây tắc ruột ở trẻ dưới 3 tuổi. Nguyên nhân của hầu hết các trường hợp lồng ruột ở trẻ em là không rõ ràng. Mặc dù lồng ruột hiếm gặp ở người lớn, nhưng đa phần các trường hợp lồng ruột ở người lớn là kết quả của một tình trạng bệnh lý tiềm ẩn, chẳng hạn như một khối u trong ruột. Hãy cùng tìm hiểu về lồng ruột ở người lớn và trẻ nhỏ trong bài viết dưới đây.
Phình đại tràng bẩm sinh hay giãn đại tràng bẩm sinh (Hirschsprung) là một dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ và có liên quan đến yếu tố di truyền. Bệnh do thiếu các tế bào thần kinh trong cơ đại tràng và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tắc ruột ở trẻ. Bệnh là một tình trạng nghiêm trọng, có thể phát hiện dễ dàng và có thể điều trị triệt để nhưng nếu để muộn có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Đau bụng là tình trạng thường gặp ở trẻ em. Khi thấy trẻ đau bụng kéo dài nhiều bậc phụ huynh thường rất lo lắng và muốn thực hiện nội soi dạ dày - tá tràng. Vậy khi nào trẻ nên nội soi và cần lưu ý những gì?
Do thói quen ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh, ngày càng có nhiều trẻ em mắc bệnh viêm loét dạ dày vì nhiễm khuẩn helicobacter pylori (HP).
Có một sự thật là điều trị táo bón cho các bé hoàn toàn không phải là bài toán khó nhưng nhiều bậc cha mẹ vẫn làm sai.