Bệnh viện Nhi Trung ương gần đây tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ đến khám bệnh vì nôn và đau bụng. Những nguyên nhân nào có thể khiến trẻ bị triệu chứng này, cách xử trí ra sao?
Trong thời gian gần đây, căn bệnh viêm gan bí ẩn đang trở thành mối quan tâm ở nhiều quốc gia trên thế giới. Có rất nhiều giả thuyết đưa ra cho tình trạng bất thường này, song cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh.
Tưởng rằng xơ gan là căn bệnh thường chỉ gặp ở người lớn tuổi, nam giới hay sử dụng rượu bia, chất kích thích. Tuy nhiên, trên thực tế trẻ em cũng có thể mắc xơ gan. Vậy xơ gan ở trẻ em có nguy hiểm không?
Ngoài tiêu chảy, táo bón, nôn trớ, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường gặp các vấn đề bệnh lý gì nữa? Cùng Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM tìm hiểu những triệu chứng phổ biến và cách xử lý khi trẻ mắc phải nhé.
Trẻ thường xuyên bị tiêu chảy? Hãy tham khảo bài viết sau để hiểu thêm về bệnh và cách xử trí cũng như phòng bệnh cho trẻ nhé.
Thoát vị hoành bẩm sinh là sự mất liên tục cơ hoành dẫn đến các tạng trong ổ bụng thoát vị vào lồng ngực gây chèn ép đưa đến suy hô hấp, thiểu sản phổi, cao áp phổi, tỉ lệ tử vong cao. Vì vậy, việc phát hiện sớm là vô cùng quan trọng.
Bilirubin là một chất màu vàng có trong máu. Bilirubin hình thành sau khi các tế bào máu bị phá hủy và di chuyển tới gan, mật và hệ tiêu hóa trước khi được thải ra ngoài.
Những điều phụ huynh cần biết và cách phòng ngừa rối loạn tiêu hóa cho trẻ vào dịp Tết
Bệnh giun sán là vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe, trẻ em dễ bị nhiễm giun hơn do trẻ hiếu động hay lê la trên sàn nhà, rồi đưa tay vào miệng hoặc có khi đánh rơi đồ xuống đất rồi lại nhặt lên ăn.
Tiêu chảy kéo dài chắc chắn không phải là một trải nghiệm tốt đối với bé. Tiêu chảy kéo dài có thể dẫn đến các triệu chứng không thoải mái, bao gồm mẩn đỏ ở vùng mông hoặc sưng hậu môn do lau chùi quá nhiều. Trẻ nhỏ thường sẽ dễ bị mẩn đỏ hơn do da nhạy cảm hơn và thường xuyên đóng bỉm.
Vỗ ợ là một phần của quy trình cho bé ăn, giúp giải phóng khí thừa mà bé nuốt phải trong khi ăn. Vỗ ợ sẽ giúp dự phòng được tình trạng nôn trớ và làm giảm khó chịu ở hệ tiêu hóa. Nhưng khi bé lớn dần, bạn có thể sẽ băn khoăn liệu bé có cần bạn vỗ ợ nữa không? Bài viết này của Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn.
Phân được tạo ra từ các loại thực phẩm chưa được tiêu hóa, protein, vi khuẩn, muối và một số chất giải phóng ra từ ruột non. Phân của mỗi người có những đặc điểm khác nhau, nhưng có một số đặc điểm chung cho thấy phân của bạn đang tốt hoặc là không. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu.