Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin về các loại bệnh tim thường ảnh hưởng đến trẻ em và thanh thiếu niên cũng như hướng điều trị phù hợp trong những trường hợp này.
Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến các loại bệnh tim thường gặp ở em và thanh thiếu niên cũng như cách điều trị căn bệnh này.
Nhiều người cho rằng, kem là đồ ăn ngọt chứa nhiều đường, sẽ làm tăng cholesterol máu. Vậy sự thật là thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây của Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM - Viện Y học ứng dụng Việt Nam
Hội chứng da xanh có thể là một tình trạng bẩm sinh hoặc phát triển ngay sau khi em bé được sinh ra. Hội chứng này có đặc điểm là màu da tổng thể của trẻ có màu xanh lam hoặc tím.
Với điện thoại, TV và iPad xung quanh, có thể bạn sẽ cảm thấy khó khăn khi nghĩ đến việc giới hạn thời gian sử dụng thiết bị của trẻ. Thời lượng xem TV bao nhiêu là tốt và phù hợp cho trẻ? Trẻ có nên sử dụng các thiết bị cầm tay cả ngày không? Bạn có thể lo lắng về những gì đã trở thành bình thường đang xảy ra hàng ngày với trẻ khi sử dụng các thiết bị điện tử. Bài viết dưới đây cung cấp những thông tin về việc quản lí thời gian sử dụng các thiết bị điện tử với trẻ.
Dị tật tim bẩm sinh là một trong những dị tật hay gặp, chiếm tỉ lệ 8 - 10/1000 trẻ sinh sống và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh. Tầm soát bệnh tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh sớm để điều trị can thiệp vẫn là ưu tiên hàng đầu.
Viêm cơ tim thường do siêu vi gây nên, ở trẻ em có tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị sớm và kịp thời. Bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp gây suy tim có diễn biến rất nhanh và không có dấu hiệu điển hình. Chính vì vậy việc phát hiện sớm là vô cùng quan trọng.
Tứ chứng fallot là một vấn đề sức khỏe bao gồm 4 loại dị tật tim bẩm sinh đặc trưng ảnh hưởng đến nguồn cung cấp máu từ tim đến phổi và cơ thể. Các dị tật tim trong tứ chứng fallot có thể làm cản trở dòng máu bơm từ tâm thất phải và máu khử oxy từ tâm thất phải sang tâm thất trái. Tình trạng này có thể dẫn đến giảm lượng oxy trong cơ thể và tím tái ở trẻ nhỏ.
Nhiều người cho rằng chỉ có người lớn mới mắc bệnh tăng huyết áp nhưng trên thực tế trẻ em cũng mắc phải căn bệnh này.
Tỉ lệ tăng huyết áp (THA) ở trẻ nhỏ thường thấp nhưng nếu có, chúng thường chỉ điểm bệnh lý tiềm ẩn nguy hiểm. Vậy THA ở trẻ là như thế nào, làm cách nào để phát hiện và dự phòng tình trạng này? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Có những bệnh tưởng chừng như chỉ có người lớn, người già mới mắc, nhưng thực ra trẻ em vẫn có thể mắc phải. Hãy cùng tìm hiểu.
Xin chào bác sỹ! Con gái tôi năm nay 14 tuổi, mới được chẩn đoán rối loạn nhịp tim nhanh. Dù các bác sỹ nói tình trạng bệnh của con tôi không nguy hiểm, nhưng tôi vẫn rất lo lắng khi biết có những trường hợp tử vong khi còn rất trẻ do rối loạn nhịp tim. Mong bác sỹ tư vấn giúp tôi! (amyva***@gmail.com)