Ăn dặm là bước ngoặt đánh dấu giai đoạn phát triển mới của trẻ. Vậy, ăn dặm cho trẻ như thế nào là đúng? Bài viết dưới đây giúp các bậc cha mẹ có những kiến thức hữu ích về cách tập ăn cho trẻ.
Nghiên cứu của các nhà khoa học Úc cho thấy, kẽm có thể giúp rút ngắn thời gian mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, chẳng hạn như cảm lạnh, cúm, viêm xoang và viêm phổi...
Sữa bột được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày nhằm cung cấp nguồn dinh dưỡng cần thiết hoặc bổ sung dưỡng chất cho trẻ em và những người cần nâng cao sức khỏe
Đến giai đoạn hơn 1 tuổi, trẻ hoạt động nhiều hơn, nhu cầu năng lượng tăng cao hơn. Vì vậy cha mẹ cần chú ý bổ sung dinh dưỡng cho trẻ. Vậy trẻ lứa tuổi này ăn gì để phát triển thể chất tốt nhất?
Chế độ dinh dưỡng của mẹ sau sinh kiêng khem quá mức và chế độ ăn dặm chưa đúng cách có thể khiến trẻ bị thiếu hụt dinh dưỡng ngay trong giai đoạn sơ sinh, ảnh hưởng tới phát triển trí não.
Một vấn đề đau đầu, nan giải đối với đa số các bậc phụ huynh đã được thống kê chỉ ra rằng cứ 10 trẻ thì có 6 đến 7 trẻ biếng ăn. Dù đã áp dụng đủ mọi phương pháp nhưng trẻ biếng ăn vẫn hoàn biếng ăn, đặc biệt trong những dịp nóng bức như mùa hè, trẻ có hướng biếng ăn hơn, tình trạng rối loạn tiêu hóa cũng thường xuyên hơn.
Làm sao để trẻ hết biếng ăn là vấn đề luôn dành được sự quan tâm từ các bậc phụ huynh. Bởi đây là tình trạng mà rất nhiều trẻ đang gặp phải và gây nhiều tác động tiêu cực tới sự phát triển về cả thể chất và trí tuệ của bé.
Không ít cha mẹ cố ép con ăn nhiều nhưng không để ý tới chất lượng dinh dưỡng hợp lý trong khẩu phần ăn, các vi chất quan trọng dễ bị các mẹ bỏ qua khiến trẻ chậm lớn, biếng ăn, hay mắc bệnh nhiễm khuẩn suy dinh dưỡng và chậm phát triển chiều cao…
Nhiều bậc cha mẹ vì quá yêu con, lo lắng cho con nên đã ép con ăn quá mức. Vậy cần cho trẻ ăn lượng như thế nào để mỗi bữa ăn là một niềm vui và không trở thành nỗi kinh hoàng đối với trẻ?
Biếng ăn có thể hiểu nôm na là ngần ngại không muốn ăn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng biếng ăn ở trẻ, điều cần thiết là phải tìm hiểu, chẩn đoán chính xác, từ đó đề ra hướng điều trị phù hợp cũng như đề phòng bệnh quay trở lại.
Trong giai đoạn mọc răng, em bé sẽ rất khó chịu bởi những biểu hiện đi kèm như: chảy nước dãi, ho, lợi sưng đau, mệt mỏi...
Trẻ thừa cân, béo phì thường có chỉ số thông minh thấp hơn trẻ có cân nặng bình thường. Béo phì ở trẻ em nếu không phòng và điều trị sớm sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.