Sữa có thể là nguyên nhân gây đầy hơi, hoặc làm trầm trọng thêm các triệu chứng khác cho những người bị bệnh đường ruột.
“Ăn uống” là điều không thể thiếu được trong đời sống thường ngày, đó cũng là cách tốt nhất để phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe.
Căng thẳng, chế độ ăn uống nghèo nàn, không uống đủ nước hoặc lười vận động là một số lý do gây nên các vấn đề về tiêu hóa.
Để hỗ trợ khả năng ghi nhớ, có một cách khá đơn giản đó là thường xuyên bổ sung các thực phẩm giúp tăng cường trí nhớ.
Suy dinh dưỡng thường gặp ở người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT), chiếm đến 50-75%.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) còn gọi là COPD là bệnh thường gặp và đang gia tăng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.
Trong giai đoạn cuối của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), ngăn ngừa giảm cân là một vấn đề lớn. Ăn như thế nào để giữ được trọng lượng cơ thể là rất quan trọng.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một trong những bệnh gây tàn phế và có tỉ lệ tử vong cao. Dinh dưỡng tốt là điều hết sức cần thiết trong điều trị bệnh, vì nó có liên quan trực tiếp với sức khỏe và năng lượng của bệnh nhân
Trong cuộc sống hiện đại, hệ tiêu hóa của con người rất dễ bị quá tải do chế độ sinh hoạt hàng ngày, lúc thì quá no, lúc lại quá đói.
Thiếu máu có thể do thiếu sắt, chức năng tạo máu của tuỷ kém hay thiếu các chất tạo máu…Người thiếu máu nên chú trọng bổ sung thêm sắt,acid folic và các vitamin C, B12. Những thực phẩm nào chứa các loại dưỡng chất cần thiết này?
Rối loạn chuyển hóa lipid máu là tình trạng khi có một hoặc nhiều các rối loạn sau: tăng Cholesterol trong máu, tăng Triglycerid máu, tăng LDL-Cholesterol hoặc giảm HDL-Cholesterol máu.
Khi trẻ đã bị thừa cân béo phì, cần một chế độ ăn phù hợp.