Theo Hiệp hội Alzheimer’s Hoa Kỳ, bệnh Alzheimer’s chiếm từ 60 đến 80% các trường hợp sa sút trí tuệ. Hầu hết những người mắc bệnh được chẩn đoán sau 65 tuổi. Nếu bệnh được chẩn đoán trước đó, bệnh này thường được gọi là bệnh Alzheimer “khởi phát trẻ” hoặc “khởi phát sớm”. Không có cách chữa khỏi bệnh Alzheimer, nhưng có những phương pháp điều trị có thể làm chậm sự tiến triển của bệnh.
Căng thẳng-stress là một phản ứng bình thường của cơ thể khi đối mặt với một thử thách hoặc một tình huống đặc biệt. Nhất là hiện nay cuộc sống hiện đại không ngừng gây sức ép như: Công việc quá tải, nhu cầu trong gia đình, chăm sóc con cái…và vô số vấn đề khác có thể tạo áp lực.
Nhiều người than phiền thường xuyên uể oải vào buổi chiều, rất khó tập trung làm việc, hồi hộp, tim đập nhanh … đây có thể là biểu hiện của chứng rối loạn lo âu mà nhiều người không biết.
Do hạn chế tiếp xúc vì dịch bệnh, trẻ em đã bỏ lỡ rất nhiều trải nghiệm, dẫn đến làm chậm sự phát triển về thể chất và kỹ năng xã hội của trẻ.
Ngủ ít hơn 4 tiếng mỗi đêm và phải dậy sớm gần như đã trở thành chuyện thường ngày của thanh thiếu niên hiện nay. Các vấn đề về giấc ngủ gây ảnh hưởng đến tâm trạng, làm giảm năng lượng và khả năng tập trung học hành. Một số trường hợp có thể bị tăng cân hoặc trầm cảm. Nhiều nghiên cứu cho thấy những người ngủ ít hơn 4 tiếng mỗi đêm có tỷ lệ tử vong cao hơn so với những người ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi đêm
Theo kết quả nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí Pain, đối với nhiều bệnh nhân, tổn thương thần kinh do COVID-19 vẫn tiếp diễn sau khi âm tính với virus SARS-CoV-2. Các dấu hiệu điển hình tổn thương thần kinh, bao gồm: Đau, ngứa râm ran và tê bì ở bàn tay, bàn chân có thể xuất hiện trong vài tuần hoặc vài tháng sau mắc COVID-19.
Bệnh Parkinson là một bệnh do thoái hóa hệ thần kinh gây ra, bệnh biểu hiện đặc trưng bằng các cử động bị chậm chạp, cứng đờ, run và rối loạn về thăng bằng. Vậy căn bệnh Parkinson có những hệ lụy gì, gây rối loạn nhận thức của người bệnh không?
Tức giận là một trạng thái tâm lý cần thiết cho sự tồn tại của chúng ta, tuy nhiên khi cơn tức giận vượt kiểm soát, nó có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Những phương pháp dưới đây đã được các chuyên gia kiểm chứng rằng có khả năng “ru bạn” vào giấc ngủ sâu và nhanh nhất.
Do đại dịch COVID-19, con em chúng ta phải học ở nhà, qua mạng internet với máy tính hoặc điện thoại, được gọi là học online. Việc học online kéo dài khiến trẻ có nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần.
Cho cơ thể nghỉ ngơi, đối xử tốt bụng với người khác, tương tác trực tiếp với mọi người hay chi tiêu thông minh là một trong số những gợi ý giúp con người loại bỏ cảm giác cô đơn do đại dịch COVID-19.
Bệnh Parkinson là một bệnh thoái hoá mạn tính tiến triển, thường thấy ở người cao tuổi. Bệnh thường khởi phát trung bình từ 58 đến 60 tuổi, xu hướng mắc bệnh tăng lên do tuổi thọ trung bình tăng.