Một số vấn đề, như tình trạng sức khỏe được quản lý kém và sự cô lập với xã hội, có thể phòng ngừa được hoặc điều trị được. Bạn cũng có thể làm giảm một số yếu tố nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ khởi phát sớm.
Người mắc hội chứng lú lẫn sẽ gặp phải tình trạng không thể suy nghĩ rõ ràng, nhanh chóng và logic như người bình thường. Hội chứng lú lẫn được xếp vào nhóm bệnh chuyên khoa tâm thần.
Một trong những triệu chứng thần kinh phổ biến nhất được ghi nhận ở hậu COVID là sương mù não, giảm trí nhớ. Vì sao bạn bị sương mù não và cách khắc phục sẽ được thông tin trong bài viết của TS.BS. Lê Thanh Hải - Giám đốc Bệnh viện Phổi Thừa Thiên Huế dưới đây.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây được đăng trên Tạp chí tạp chí JAMA Neurology, các vấn đề về sức khỏe tâm thần như khả năng suy nghĩ, ghi nhớ và học tập là phổ biến sau khi mắc COVID-19 trầm trọng.
Quan điểm suy giảm trí nhớ chỉ xảy ra ở người cao tuổi hiện nay đã không còn chính xác. Nhiều trường hợp người trẻ tuổi vẫn có thể mắc suy giảm trí nhớ, với biểu hiện dễ nhầm lẫn và mau quên các sự kiện xung quanh. Đâu là nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh này ngày càng gia tăng?
Ít ai biết rằng, suy nhược thần kinh chiếm tới 60-70% số lượt khám bệnh tại các bệnh viện tâm thần. Nguy hiểm hơn, căn bệnh này lại xuất hiện nhiều ở độ tuổi từ 18-45 - lứa tuổi lao động và cống hiến. Dấu hiệu nào cảnh báo suy nhược thần kinh? Bạn phải làm gì để cải thiện tình trạng này?
Nhiều người thường lựa chọn dùng các sản phẩm bổ não như Ginkgo Biloba hoặc hoạt huyết dưỡng não để cải thiện trí nhớ. Song để điều trị hiệu quả, bạn cần hiểu rõ tình trạng của bản thân và được bác sĩ chỉ định hướng chữa trị phù hợp.
Suy giảm nhận thức nhẹ (tiếng Anh: mild cognitive impairment) là tình trạng suy giảm về trí nhớ, khả năng suy nghĩ, nhận thức ở mức độ nhẹ. Mức độ nhẹ nghĩa là tình trạng này không phải bình thường (suy giảm nhận thức do tuổi tác) nhưng chưa ảnh hưởng hay gây ra các sai sót trong cuộc sống hàng ngày như: sắp xếp công việc, chăm sóc bản thân, đi chợ, nấu ăn, đi làm, quản lý tiền bạc,…