Trẻ chậm nói, phát âm không chuẩn, nói líu lưỡi ... là nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh. Vậy cha mẹ cần làm gì để hỗ trợ trẻ?
Thực tế hiện nay, trẻ em và đồ công nghệ hiện đang dần không thể tách rời. Cho dù là vì mục đích giáo dục hay chỉ đơn giản là vui chơi, trẻ em hiện nay vẫn đang dành một phần lớn thời gian trong ngày cho việc nhìn chằm chằm vào màn hình của máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh hay bất cứ các thiết bị kỹ thuật số nào khác. Đương nhiên, dành càng nhiều thời gian sử dụng các thiết bị này đồng nghĩa với việc gia tăng các rủi ro liên quan đến sức khỏe của mắt.
Rất nhiều người nhiễm COVID-19 có thể tự hồi phục tại nhà. Bạn cũng có thể áp dụng những cách tương tự như khi bạn bị cúm đối với COVID-19: nghỉ ngơi đầy đủ, uống nhiều nước và uống thuốc để làm giảm các triệu chứng như sốt và đau nhức.
Một chiếc bánh tròn cỡ 10x4 cm cung cấp 800-1.200 calo, gấp 5 lần một bát cơm vừa, gấp 2,5 lần một tô phở bò (khoảng 430 calo).
Cuộc chạy đua tiêm phòng vaccine COVID-19 đang tập trung vào nhóm người cao tuổi và những người dễ bị tổn thương về mặt y tế. Trong báo cáo mới nhất của Liên minh Châu Âu, 75.6% dân số là người trưởng thành tại các quốc gia trong khối này đã được tiêm chủng và với các quốc gia còn lại tại châu Âu, con số cũng là tương tự. Vậy, câu hỏi được đặt ra là, tiếp theo sẽ đến đối tượng nào được tiêm chủng?
Sốt virus là bệnh rất dễ lây qua đường hô hấp với dấu hiệu điển hình là trẻ đột ngột sốt cao 39 - 40 độ C, kèm theo các biểu hiện khác như ho, chảy nước mũi, rối loạn tiêu hóa, nổi ban...
Nhiều cha mẹ rất lo lắng khi trẻ bị viêm loét dạ dày tá tràng do vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP). Vậy làm thế nào để nhận biết căn bệnh này ở trẻ?
Loét miệng là một tình trạng có thể gặp phải ở bất cứ trẻ nhỏ nào, và việc chăm sóc đúng cách sẽ giúp trẻ đỡ đau hơn, không quấy khóc hay bỏ bữa. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu các mẹo khắc phục tình trạng này trong bài viết dưới đây.
Dưới đây là một số thói quen xấu gây hại sức khỏe răng miệng mà cha mẹ nên chú ý để uốn nắn từ sớm tránh ảnh hưởng đến răng của trẻ sau này.
Thời điểm trẻ mọc răng sức khỏe của bé sẽ có nhiều thay đổi, con cảm thấy khó chịu và hay quấy hơn. Các bậc phụ huynh nên quan sát các hiện tượng để chăm sóc bé thật kĩ trong giai đoạn này.
Việc lựa chọn thực phẩm thích hợp cho bé trong năm đầu đời là điều cần thiết. Có rất nhiều loại thực phẩm mà mẹ không nên cho trẻ ăn trong 1 năm đầu của trẻ vì chúng có thể gây ngộ độc hoặc nguy hại sức khỏe của bé. Dưới đây là thực phẩm không nên cho bé dưới 1 tuổi ăn dặm cha mẹ nên lưu ý.
Sau khi bị côn trùng cắn, đốt, bạn thường cảm thấy ngứa và có thể bị trầy xước. Vậy thì hãy thử các biện pháp tự nhiên, không chứa hóa chất dưới đây.