Viêm củng mạc với biểu hiện đau nhức mắt, đỏ mắt... tuy hiếm gặp nhưng đe dọa đến thị lực, thậm chí tính mạng do thường liên quan đến các bệnh toàn thân.
Nhà thuốc VIAM cam kết bán hàng không lợi nhuận trong mùa dịch COVID-19 để hỗ trợ tất cả mọi gia đình, đồng hành cùng mọi người trong hành trình chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho cả nhà.
Cận thị là một vấn đề sức khỏe khó tránh trong xã hội hiện đại, vậy làm thế nào để làm chậm quá trình cận thị hóa? Bài viết cung cấp một số thông tin để bạn đọc tham khảo.
Là đối tượng chưa được phép tiêm vaccine và sắp trở lại môi trường học tập, trẻ em cần có sức đề kháng tốt để chống lại bệnh tật, đặc biệt là COVID-19.
Tắc tá tràng là nguyên nhân thường gặp của tắc ruột sơ sinh, gặp ở bé trai nhiều hơn bé gái. Thường kèm theo những dị dạng khác nên bệnh sinh của tắc tá tràng xảy ra do sai sót trong quá trình tái lập đường tiêu hóa, cũng như sự phát triển của tụy trong những tuần đầu tiên của thai kỳ.
| Năm học mới chỉ vừa bắt đầu, nhưng không ít phụ huynh đã lo lắng về sức khỏe cũng như hiệu quả học online của con. Làm thế nào để khắc phục được những vấn đề khi trẻ học trực tuyến trong mùa dịch?
Viêm gan C ở trẻ sơ sinh có thể xảy ra nếu người mẹ bị nhiễm viêm gan C (HCV).
Khi trẻ em đang chuẩn bị quay lại trường học do nhiều địa phương đã kiểm soát được dịch bệnh, bạn hẳn sẽ tự hỏi phải làm thế nào để đảm bảo sức khỏe cho trẻ khi đi học. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu.
Những thay đổi trong lối sống trong suốt đại dịch COVID-19 như dành nhiều thời gian trên màn hình, ít thời gian được ra ngoài hơn có liên quan đến đến gia tăng tỷ lệ cận thị ở trẻ em, theo như kết quả của một nghiên cứu ở Hồng Kông.
Nhiều người cho rằng chỉ có người lớn mới mắc bệnh tăng huyết áp nhưng trên thực tế trẻ em cũng mắc phải căn bệnh này.
Do hệ thống miễn dịch còn non yếu nên trẻ em thường dễ mắc bệnh truyền nhiễm hơn người lớn. Hầu hết nguyên nhân gây bệnh ở trẻ thường do virus. Nhưng làm sao để có thể phân biệt được trẻ đang bị nhiễm vi khuẩn hay virus là một chuyện hoàn toàn không đơn giản.
Trẻ em sẽ có xu hướng gắn kết với một vật nào đó để cảm thấy thoải mái và an toàn hơn, ví dụ như một con gấu bông, một cái chăn mỏng…Nhiều bậc phụ huynh và chuyên gia tin rằng những vật dụng này có thể giúp vỗ về em bé và có thể giúp trẻ ngủ tốt hơn. Nhưng không phải tất cả trẻ nhỏ đều sẽ cần ôm một thứ gì đó khi đi ngủ. Vậy, bạn có nên cho bé thử tập ôm thứ gì đó không? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu