Ai cũng hiểu tầm quan trọng của các vi chất dinh dưỡng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Tuy nhiên, việc bổ sung thiếu hay thừa các vi chất cũng sẽ không tốt cho trẻ. Vậy cần bổ sung sao cho đúng và đủ?
Mới đây Học viện Nhi khoa ở Mỹ đã cập nhật khuyến nghị mới nhất về điều trị béo phì ở trẻ em sau 15 năm nghiên cứu.
Nhiều bà mẹ khi chế biến thức ăn cho trẻ thường cho thêm một chút muối, gia vị hay nước mắm nhằm làm tăng hương vị.
Ăn uống kém, mệt mỏi, hay buồn ngủ, học hành không tập trung, dễ cáu gắt, thiếu máu… là những biểu hiện của việc thiếu sắt – kẽm lâu dài ở trẻ, nhưng nhiều cha mẹ không hay biết.
Tiêm không chỉ là nỗi ám ảnh của trẻ con, mà đôi khi còn là của người lớn. Cùng tìm hiểu về hội chứng sợ tiêm trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ gợi ý giúp bạn cách dễ dàng nhất để giúp bé tập đánh răng:
Cơ thể trẻ lớn lên và phát triển là nhờ sự nhân lên của các tế bào kẽm. Các biểu hiện của thiếu kẽm rất thầm lặng, khó chẩn đoán và dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Kẽm không tồn tại trong cơ thể dưới dạng dự trữ. Vì vậy, cần bổ sung thường xuyên, hằng ngày thông qua thực phẩm.
Nhu cầu năng lượng hàng ngày của trẻ không kém người lớn xét trên tỷ lệ nhu cầu năng lượng theo cân nặng. Nhưng do dạ dày còn nhỏ nên các bữa ăn chính không thể cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động của trẻ. Chính vì vậy, trẻ cần có thêm các bữa phụ đan xen bữa chính.
Cùng tìm hiểu về lợi ích khi cho trẻ hoạt động ngoài trời trong bài viết dưới đây của Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM:
Dưới đây là một số điều cơ bản về cách đảm bảo con bạn được an toàn khi ở nhà.
Sữa chua là thực phẩm rất có lợi, giúp tăng cường dinh dưỡng, bổ sung canxi tốt cho trẻ ăn dặm. Tuy nhiên, cần lưu ý cho trẻ ăn sữa chua như thế nào là phù hợp?
Nhiều người sợ béo mà kiêng không uống sữa chua, phô mai và cho rằng, những thực phẩm này chỉ dành cho trẻ em, người già, người ốm. Vậy, sử dụng sữa, sữa chua, phô mai đối với từng nhóm người cụ thể này?