Không dung nạp đường Lactose là tình trạng thường gặp ở trẻ em Châu Á, phần nhiều là tình trạng bất dung nạp Lactose thứ phát sau nhiễm khuẩn (có thể phục hồi được), số ít là do bẩm sinh.
Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng như: do lửa, hơi nóng, hóa chất... Tùy từng tác nhân gây bỏng mà ta có cách sơ cứu, xử lý vết bỏng khác nhau để tránh các biến chứng nguy hiểm.
Vi khuẩn gây bệnh có mặt ở khắp mọi nơi và trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm khuẩn và bị ốm nhất do hệ thống miễn dịch của trẻ vẫn đang phát triển.
90% sự phát triển não bộ xảy ra khi trẻ ở độ tuổi mẫu giáo, đây là thời điểm thích hợp nhất để cha mẹ tăng tương tác, tăng kết nối các tế bào thần kinh, giúp phát triển trí não cho con. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, sự phát triển trí não sớm có tác động lâu dài đến khả năng học tập và thành công của trẻ trong tương lai.
Thụt tháo có thể giúp trị chứng táo bón mãn tính của trẻ khi không có biện pháp nào khác hiệu quả. Bạn có thể tự thụt tháo cho trẻ tại nhà, nhưng tốt nhất nên được bác sĩ hướng dẫn trước khi bắt đầu.
Bổ sung dưỡng chất đầy đủ vô cùng quan trọng để trẻ phát triển trí não và nhận thức. Chính vì thế, việc bỏ qua giai đoạn này sẽ để lỡ mất tiềm năng phát triển của con.
Dưới đây là 3 nguyên tắc được chuyên gia dinh dưỡng Bệnh viện Nhi đồng 1 hướng dẫn nhằm lựa chọn thực phẩm và xây dựng chế độ ăn phù hợp với tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ.
Mặc dù những giấc mơ ướt (mộng tinh) thường liên quan đến các cậu bé vị thành niên, nhưng chúng lại là trải nghiệm phổ biến cho cả hai giới từ tuổi dậy thì đến tuổi trưởng thành. Trong bài viết này, hãy cùng xem xét sự thật về những giấc mơ ướt và làm sáng tỏ một số hiểu nhầm xung quanh sự xuất hiện bình thường và lành mạnh này.
Không ít cha mẹ cố ép con ăn nhiều nhưng không để ý tới chất lượng dinh dưỡng hợp lý trong khẩu phần ăn, các vi chất quan trọng dễ bị các mẹ bỏ qua khiến trẻ chậm lớn, biếng ăn, hay mắc bệnh nhiễm khuẩn suy dinh dưỡng và chậm phát triển chiều cao…
Một trong các khoáng chất vi lượng rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ đó là kẽm. Tuy nhiên, bổ sung kẽm bao nhiêu trong khoảng thời gian nào lại không phải ai cũng biết.
Ghi nhớ 7 dấu hiệu cảnh báo con bạn đang thiếu hụt dinh dưỡng hay không trong bài viết dưới đây của Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM - Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Các triệu chứng của sự thiếu hụt vitamin D là điều quan trọng cần lưu ý, vì nếu cơ thể bạn không nhận đủ chất dinh dưỡng này, nó có thể dẫn đến xương mềm, được gọi là bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh nhuyễn xương ở người lớn