Bất kể thời tiết như thế nào đều có thể gây ngứa với nhưng người bị bệnh chàm vậy chúng ta có thể làm gì để cải thiện tình trạng đó?
Bạn có các triệu chứng đỏ mặt hoặc phan ban, nổi mày đay sau khi uống rượu? Bạn không biết liệu mình bị dị ứng rượu hay không dung nạp rượu? Cùng phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM tìm hiểu về Dị ứng rượu, không dung nạp rượu và cách xử trí khi gặp nhé.
Viêm xảy ra ở tất cả mọi người, cho dù bạn có biết về nó hay không. Tuy nhiên, hãy trang bị một chút kiến thức về viêm với bài viết sau đây!
Cường lách hay là lách to là dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang bị nhiễm trùng. Đau bụng bên trái rồi đau lan lên vai trái, cơ thể mệt mỏi, thiếu máu là triệu chứng điển hình của bệnh cường lách.
Hệ thống miễn dịch lưu giữ ký ức về mọi vi khuẩn, đã xâm nhập vào cơ thể và đã bị đánh bại, trong tế bào bạch cầu (lympho B và T). Điều này giúp cơ thể có thể nhận ra và tiêu diệt vi khuẩn một cách nhanh chóng nếu vi khuẩn tái xâm nhập vào cơ thể những lần sau.
Còn nhiều bí ẩn về các di chứng hậu Covid-19: những đối tượng nào dễ mắc phải? Các di chứng về thể chất, thần kinh và nhận thức có thể kéo dài trong bao lâu sau khi bạn đã khỏi Covid-19?
Diễn biến dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, mỗi người cần tự chăm sóc sức khỏe đặc biệt là bổ sung vitamin cũng như các chất dinh dưỡng. Dưới đây là 7 trái cây màu đỏ giúp tăng cường miễn dịch bạn nên bổ sung vào chế độ ăn uống hàng ngày.
Dị ứng rượu là một phản ứng độc hại hiếm gặp với rượu có thể gây tử vong trong một số trường hợp hiếm hoi. Thông thường, những gì mọi người coi là dị ứng rượu, trên thực tế là không dung nạp rượu.
Cải bắp, cải soong, bí ngô là ba loại rau chứa nhiều vitamin C và dưỡng chất, giúp cơ thể tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tật.
Tăng cường hệ miễn dịch là một trong những biện pháp phòng ngừa tốt nhất để bảo vệ cơ thể khỏi những căn bệnh dai dẳng khi thời tiết chuyển lạnh.
Các biểu hiện của dị ứng đạm sữa bò dễ chẩn đoán nhầm với rối loạn tiêu hóa, chức năng của dạ dày.
Nấm lưỡi là bệnh rất phổ biến ở nhiều đối tượng. Bệnh do loại nấm men có tên là Candida albicans gây nên. Đặc biệt ở trẻ em, bệnh nấm lưỡi gây đau nhức, khó chịu, khiến trẻ hay quấy khóc, bỏ bú, ăn uống kém… Vậy dấu hiệu và cách điều trị nấm lưỡi như thế nào?