Các cuộc tranh luận gần đây xung quanh hộ chiếu vaccine hoặc giấy chứng nhận chính thức/bắt buộc về tiêm chủng vaccine COVID-19 đang hướng đến vấn đề chia rẽ xã hội một cách tiềm ẩn ngày càng gia tăng giữa những người được tiêm chủng và những người không được tiêm chủng. Những người có chứng nhận được tiêm chủng có thể được phép đi du lịch, làm việc, tập thể dục, chơi thể thao, tham dự các sự kiện giải trí, ăn tối trong nhà hàng và cuối cùng, gói gọn trong 2 từ: trở lại cuộc sống bình thường. Tuy nhiên theo các chuyên gia, sự khác biệt như vậy sẽ góp phần tạo ra hệ thống hai cấp và cho rằng khi tạo ra sự phân chia trong xã hội, nó sẽ dẫn đến sự bất ổn về dân sự, tăng khả năng kéo theo phân biệt chủng tộc vaccine.
Theo một báo cáo mới đây cho thấy, việc tái nhiễm COVID-19 ở những người đã từng mắc bệnh là rất hiếm, và hầu hết những người từng mắc đều tự phát triển khả năng miễn dịch chống lại tái nhiễm trong ít nhất sáu tháng. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu nhận thấy khả năng miễn dịch này giảm mạnh ở những người từ 65 tuổi trở lên.
Vaccine đã mang đến những hiệu quả tích cực dù mới chỉ trên một số lượng đối tượng tương đối nhỏ. Chặng đường phía trước vẫn là rất dài, và không biết chắc chắn đến khi nào chúng ta mới đạt được miễn dịch cộng đồng đối với bệnh COVID 19
Mới đây, các nhà khoa học Nga đã phát hiện ra việc sử dụng đồ uống có cồn như rượu, bia có thể làm giảm khả năng đáp ứng của hệ miễn dịch với vaccine COVID-19 mới của nước này – Sputnik V. Điều này đặt ra một câu hỏi rằng liệu các loại vaccine khác hiện nay cũng cần phải lưu ý như vậy?
Tiêm vaccine cũng giống như sử dụng thuốc: có thể gây ra tác dụng phụ. Tuy nhiên, đối với hầu hết các loại vaccine hiện nay, tình trạng xảy ra tác dụng phụ nghiêm trọng là cực kỳ hiếm. Vậy những tác dụng thông thường gặp phải là như thế nào?
Cho dù bạn đã hồi phục sau khi mắc COVID-19 hoặc đã tiêm vaccine phòng ngừa, việc hiểu khả năng miễn dịch và thời gian tồn tại của nó có thể giúp bạn biết được liệu mình có thể tương tác an toàn với những người khác. Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch do vắc xin gây ra.
Dị ứng hải sản – hay chính xác hơn là dị ứng với các động vật có vỏ là phản ứng bất thường của hệ thống miễn dịch cơ thể với protein ở một số loài động vật biển. Các loài động vật biển trong danh sách này bao gồm động vật giáp xác và nhuyễn thể, chẳng hạn như tôm, cua, mực, hàu, sò và những loài khác.
Hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi bị nhiễm trùng. Một người có hệ thống miễn dịch kém có thể dễ bị nhiễm trùng và bị nhiễm trùng thường xuyên hơn.
Khi mắt bạn bị ngứa và đỏ, bạn sẽ sẵn sàng làm mọi việc để giúp làm giảm tình trạng kích ứng. Tuy nhiên, nếu bạn biết được các nguyên nhân gây ngứa mắt, bạn có thể sẽ tìm ra phương pháp điều trị đúng và sẽ giảm ngứa mắt nhanh hơn.
Dưới đây là 8 nguyên nhân thường gặp gây ngứa mắt và một số lựa chọn điều trị, bao gồm cả các biện pháp điều trị tại nhà và các loại thuốc kê đơn.
Một nhóm các nhà nghiên cứu đang tiến hành nghiên cứu các đặc tính của virus SARS-CoV-2 đã tìm ra một đặc điểm đáng kinh ngạc, đó chính là loại virus này sau khi xâm nhập vào cơ thể dường như khiến cơ thể tự sản sinh ra “vũ khí” để tấn công lại chính virus.
Làm thế nào để giữ cho các thành viên khác trong gia đình khoẻ mạnh khi có một người trong nhà bị ốm?