Thực tế, tình trạng lo lắng, trầm cảm tạm thời hoặc theo tùy tình huống vào kỳ nghỉ đông gọi là “the Holiday Blues” xảy ra khá phổ biến. Nếu bạn gặp phải tình trạng này, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, thất vọng, cô đơn hoặc buồn trong kỳ nghỉ đông.
Trầm cảm lâm sàng có các triệu chứng kéo dài hơn 2 tuần và ảnh hưởng đến khả năng hoạt động bình thường của bạn. Các triệu chứng bao gồm:
Đối với một số người, mùa đông cũng có thể gây ra một loại trầm cảm nhất định gọi là trầm cảm theo mùa. Loại trầm cảm này xảy ra theo mùa, thường nặng hơn trong những ngày tháng mùa đông đen tối và giảm đi vào mùa xuân khi ngày dài hơn và thời gian sáng lâu hơn. Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào trong số này và kéo dài trong 2 tuần hoặc lâu hơn thì bạn nên gặp bác sĩ để biết được tình trạng của mình.
Quản lý trầm cảm trong mùa lễ hội
Bất kể nguyên nhân gây trầm cảm trong những ngày lễ là gì thì bạn vẫn có những cách để kiểm soát nó.
Di chuyển là một trong những cách tốt nhất được khoa học ủng hộ để đối phó với trầm cảm trong bất kỳ mùa nào và những ngày lễ cũng không phải là ngoại lệ. Một nghiên cứu cho thấy tập thể dục là cách hiệu quả để kiểm soát trầm cảm và có lợi khi kết hợp với thuốc chống trầm cảm.
Việc đi ra ngoài và tập thể dục giúp bạn tránh bị cô lập và giảm cảm giác cô đơn trong kỳ nghỉ lễ. Dành thời gian ở ngoài tự nhiên, không gian xanh có thể làm giảm nguy cơ mắc các tình trạng sức khỏe tâm thần trong thời gian dài.
Bạn nên ở cạnh gia đình và bạn bè trong kỳ nghỉ để kiểm soát trầm cảm trong khoảng thời gian này. Nếu bạn tâm sự với những người thân yêu về cảm giác của bạn, họ có thể đồng cảm, chia sẻ kinh nghiệm của riêng họ với bạn để giúp bạn cảm thấy bớt cô đơn hoặc thậm chí đưa ra cho các bạn nhiều phương án giải quyết.
Theo dõi cảm xúc của bạn với những người khác nhau và thiết lập ranh giới phù hợp. Điều này có nghĩa là hạn chế dành thời gian trong kỳ nghỉ cho những người mang lại cảm xúc tiêu cực hoặc làm trầm trọng thêm các triệu chứng trầm cảm của bạn, thiết lập ranh giới cho mối quan hệ của bạn và những người này. Có thể hỏi bác sĩ để được tư vấn về cách thiết lập ranh giới.
Một đánh giá năm 2021 cho thấy rằng tham gia tình nguyện 2 hoặc 3 giờ một tuần hoặc thậm chí chỉ 1-10 giờ mỗi tháng có thể mang lại vô số lợi ích sức khỏe tâm thần, như phát triển sự đồng cảm với người khác, đóng góp cho xã hội, kết nối xã hội,…
Tìm kiếm hoạt động tình nguyện phù hợp với bạn sẽ phụ thuộc vào một số yếu tố như hoạt động đó khiến bạn cảm thấy thoải mái, thời gian tham gia và nguyên nhân khiến bạn thích hoạt động đó.
Lập một danh sách các hoạt động bạn yêu thích để thực hiện khi cảm thấy chán nản, giúp kiểm soát các triệu chứng trầm cảm.
Một số hoạt động mà bạn có thể tham khảo: nghe nhạc, thắp nến, vẽ tranh, ca hát, tham gia thiền, tự trò chuyện tích cực, ghi nhật ký,…
Mặc dù tự bản thân bạn có thể kiểm soát được tình trạng trầm cảm nhưng trị liệu tâm lý và đôi khi kết hợp thuốc là điều cần thiết để đạt hiệu quả lâu dài.
Chế độ ăn uống có thể tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ, hỗ trợ phương pháp điều trị cho người mắc bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột, trong đó có giun tóc.
Người cao tuổi thường dễ mắc các bệnh tim mạch, đặc biệt là trong thời tiết lạnh giá. Nhiệt độ xuống thấp khiến cơ thể phải làm việc nhiều hơn để duy trì thân nhiệt, gây áp lực lên hệ tim mạch. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu và áp dụng các biện pháp phòng tránh là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe tim mạch cho người cao tuổi trong mùa lạnh.
Thời tiết hanh khô những ngay với sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể giữa ngày và đêm. Ban ngày nắng ấm, chiều tối se lạnh, sáng sớm lại trở nên rét buốt. Sự thay đổi này khiến cơ thể chúng ta khó thích nghi, sức đề kháng suy giảm, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, thậm chí là đột quỵ. Trẻ em và người lớn tuổi lại càng có nguy cơ cao hơn nên cần được quan tâm đặc biệt. Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ sức khỏe trong những ngày này?
Viện Y học ứng dụng xin gửi tới Quý khách hàng, Quý đối tác và toàn thể cán bộ nhân viên của VIAM lịch nghỉ Tết Nguyên Đán năm 2025:
Ngoài việc điều trị kịp thời, những người bị viêm phổi cần điều chỉnh lối sống như chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp bảo vệ phổi, tăng khả năng phục hồi.
Mùa đông là thời điểm trẻ em dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Sức đề kháng của trẻ còn non yếu, khiến chúng dễ bị nhiễm bệnh từ môi trường xung quanh. Trong bài viết này, hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa đông, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh hiệu quả.
Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu những kiến thức và thông tin hữu ích giúp bạn giữ ấm cơ thể một cách hiệu quả trong mùa đông.
Mùa đông, với không khí lạnh và khô, là thời điểm nhiều người dễ mắc các bệnh dị ứng. Các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, ngứa ngáy, khó thở… gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống. Vậy dị ứng mùa đông là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục ra sao? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về chủ đề này nhé