Cuộc sống hiện đại mang lại nhiều sản phẩm ăn liền, đóng gói nhanh gọn, tiết kiệm được thời gian nấu nướng cho người dùng. Tuy nhiên, ít ai ngờ về những chất độc hại chết người mà chúng ta phải tiếp xúc hằng ngày lại ở trong những thức ăn uống, chất ngày lại đang âm thầm ăn mòn và hủy hoại sức khỏe của chúng ta.
Trong thời gian gần đây, khi thông tin việc sử dụng chất cấm hay chất tăng trọng, chất tạo nạc trong chăn nuôi heo phủ khắp các kênh truyền thông, nhiều người tiêu dùng đã quay lưng lại với loại thịt này khiến hàng loạt trại chăn nuôi lâm vào cảnh điêu đứng do heo rớt giá, không tiêu thụ được.
Bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ bị một loạt các hậu quả y tế tiêu cực trong quá trình tiến triển của bệnh, như là chức năng thận.
Các triệu chứng ho, chảy nước mũi, ngạt mũi... trong bệnh cảm lạnh có thể được điều trị bằng các phương pháp tự nhiên như xông hơi, vỗ rung, rửa mũi... Uống nhiều nước (gấp đôi bình thường) cũng giúp làm loãng đờm và ngăn ngừa tình trạng mất nước. Chỉ dùng thuốc khi triệu chứng bệnh gây khó khăn cho hoạt động thường ngày của bé hoặc khiến bé và bạn phải thức giấc ban đêm.
Một số thực phẩm có những loại độc tố mà người tiêu dùng đôi khi không lường trước được khi tiêu thụ. Vì vậy, để hạn chế tối đa khả năng nhiễm độc, chúng ta cần tìm hiểu về chúng để phòng tránh khi có thể.
Thực phẩm chứa hóa chất độc hại gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dùng là một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay, đòi hỏi mỗi người phải chủ động bảo vệ sức khỏe của mình và người thân ngay từ khi lựa chọn thực phẩm.
Thiếu máu là một căn bệnh có liên quan đến tình trạng cơ thể có lượng hòng cầu hoặc huyết sắc tố (là thành phần chính của hồng huyết cầu, làm cho máu có màu đỏ) ít hơn so với mức bình thường.
Nhận biết các hóa chất độc hại tiềm ẩn trong thực phẩm là việc làm vô cùng cần thiết, giúp phòng ngừa và hạn chế các bệnh nguy hiểm có thể xảy ra với sức khỏe.
Thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe. Bên cạnh đó lại có những loại bạn vẫn ăn hàng ngày mà không hề biết chúng có chứa chất độc hại.
Vào giữa năm 2013, các cơ quan chức năng đã phát hiện loại đũa tre xài một lần có chứa hàm lượng hoá chất gây ung thư. Nhưng các loại đũa nhựa, đũa gỗ đang được bày bán và sử dụng cũng có nhiều nguy cơ.
Nếu bạn ăn trái cây cùng với một bữa ăn nặng hoặc ngay sau bữa ăn, chúng sẽ không được tiêu hóa đúng cách.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 35% số nạn nhân thế giới mắc bệnh ung thư liên quan đến yếu tố thực phẩm và cung cách ăn uống thường ngày.