Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 11/03/2024

    Hạ đường huyết là gì?

    Khi quản lý bệnh tiểu đường, điều quan trọng là giữ lượng đường trong máu ổn định ở mức mong muốn. Đôi khi, lượng đường trong máu có thể tăng quá cao, hoặc có lúc ha xuống quá thấp, được gọi là hạ đường huyết, cũng rất nguy hiểm.

  • 26/01/2024

    Mẹo nhỏ buổi tối giúp ổn định lượng đường trong máu

    Để duy trì đường huyết ổn định, cần thiết phải có kế hoạch ăn uống, sinh hoạt lành mạnh lâu dài. Bên cạnh dùng thuốc, điều chỉnh một số thói quen nhỏ vào cuối ngày giúp bạn ngăn chặn lượng đường trong máu tăng đột biến vào ban đêm.

  • 19/01/2024

    Ăn gì vào bữa sáng để tránh bị tăng đường huyết đột ngột?

    Đối với người bệnh đái tháo đường, việc lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bữa sáng để cung cấp năng lượng cần thiết và duy trì ổn định lượng đường trong máu vô cùng quan trọng.

  • 28/08/2023

    7 việc nên làm mỗi sáng để cân bằng lượng đường trong máu

    Hiện tượng đường huyết tăng cao vào buổi sáng rất thường gặp, hay còn gọi là “hiệu ứng bình minh”. Cùng tìm hiểu 7 việc nên làm mỗi sáng để cân bằng lượng đường trong máu tại bài viết dưới đây.

  • 10/08/2023

    12 mẹo ngăn ngừa lượng đường trong máu tăng đột biến?

    Bạn có thể kiểm soát lượng đường trong máu ổn định bằng cách thay đổi chế độ ăn uống, bao gồm giảm lượng đường và carbs tinh chế, uống đủ nước, tập thể dục thường xuyên. Bài viết này chỉ ra 12 cách đơn giản bạn có thể làm để ngăn chặn lượng đường trong máu tăng đột biến.

  • 26/06/2023

    9 điều bạn nên biết trước khi dùng metformin

    Nếu bạn mắc bệnh tiểu đường type 2, rất có thể bác sĩ sẽ khuyên bạn nên bắt đầu dùng thuốc metformin. Sau đây là 9 điều mà các chuyên gia muốn bạn biết khi bắt đầu dùng metformin.

  • 06/06/2023

    Tăng đường huyết sơ sinh

    Những đứa trẻ mới được sinh ra với mức đường huyết rất khác nhau và sẽ thay đổi trong vài ngày đầu sau khi sinh, trước khi cơ thể trẻ có khả năng tự điều chỉnh. Tuy nhiên, đôi khi một số trẻ mới sinh có chứng tăng đường huyết bẩm sinh dễ gặp nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu không được điều chỉnh hoặc điều trị ngay sau khi sinh.

  • 28/05/2023

    Thuốc làm tăng lượng đường máu

    Một số loại thuốc kê đơn và không kê đơn phổ biến có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Mỗi loại thuốc có thể làm tăng đường huyết theo nhiều cơ chế khác nhau, nhưng kết quả cuối cùng là có thể gây ra bệnh tiểu đường hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng của bệnh.

  • 18/04/2023

    Thực phẩm không nên ăn trước khi xét nghiệm máu

    Xét nghiệm máu là xét nghiệm khi chúng ta đi khám sức khỏe tổng quát hoặc kiểm tra sức khỏe của một cơ quan nào đó. Cùng tìm hiểu các loại thực phẩm không nên ăn trước khi xét nghiệm máu trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:

  • 22/02/2023

    Chuyên gia chỉ cách giúp người đái tháo đường không phải kiêng trái cây thái quá

    Hầu hết bệnh nhân đái tháo đường đều ngại ăn trái cây thường xuyên, điều này cũng dễ hiểu vì hầu hết các loại trái cây đều có vị ngọt. Tuy nhiên, đây là một quan niệm sai lầm.

  • 13/01/2023

    Nghiên cứu mới: Ăn nhiều rau quả, trái cây làm chậm quá trình mất trí nhớ

    Ăn nhiều trái cây và hoa quả, uống trà là cách đơn giản để duy trì sức khỏe não bộ. Theo một nghiên cứu mới, flavonol - hợp chất chống oxy hóa thường thấy trong rau củ, trái cây, trà,.. có thể làm chậm lại quá trình mất trí nhớ. Ngoài ra, các flavonol còn giúp ngăn ngừa ung thư, bảo vệ tim mạch.

  • 04/11/2022

    Căng thẳng ảnh hưởng đến bệnh tiểu đường như thế nào?

    Kiểm soát bệnh tiểu đường là một quá trình lâu dài và có thể gây căng thẳng cho cuộc sống của nhiều người. Căng thẳng có thể là một rào cản lớn đối với việc kiểm soát glucose hiệu quả

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • ...
  • 11