Tiểu đường có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan chính của cơ thể gồm tim, mạch máu, thần kinh, mắt và thận.
Biểu hiện ban đầu của người mắc bệnh đái tháo đường không phải lúc nào cũng là khát nước, tê cóng bàn tay hoặc bàn chân… Dưới đây là 5 dấu hiệu ít được chú ý tới nhưng có thể liên quan với nguy cơ mắc bệnh.
Người bệnh tiểu đường ngoài việc duy trì chế độ ăn hợp lý với những thực phẩm nên và không nên ăn, cũng cần chú ý tới lượng chất lỏng hấp thu.
Trong cơ thể chất béo cũng đóng vai trò quan trọng không kém các chất dinh dưỡng khác. Chất béo cần thiết để cơ thể sản sinh năng lượng, giúp não phát triển, giúp hấp thu vitamin và rất nhiều tác dụng khác.
Bệnh tiểu đường (đái tháo đường )có thể gặp hầu hết ở mọi lứa tuổi với nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ đề cập đến các thông tin chi tiết nhất về bệnh tiểu đường ở người cao tuổi giúp bạn có thể chăm sóc sức khỏe cho người già bị bệnh tiểu đường tốt hơn.
Huyết áp thấp còn được gọi là chứng giảm huyết áp. Nếu ở mức độ nhẹ, huyết áp thấp không cần phải điều trị. Tuy nhiên, chứng bệnh này có thể gây ra một số căn bệnh nguy hiểm cho tim, khiến người bệnh bị ngất, choáng hoa mắt, chóng mặt…Nếu phụ nữ khi mang bầu mà bị huyết áp ở mức độ nặng, nó sẽ khiến thai phụ bị ngã, gây nên chấn thương cho bản thân và em bé trong bụng.
Về già, hệ thống điều hòa đường huyết kém nhạy bén, do vậy dễ dẫn đến triệu chứng tăng hoặc hạ đường huyết. Những biểu hiện bất thường này có thể gây hậu quả xấu.
Theo một nghiên cứu mới, đường huyết trong thai kỳ tăng có thể làm tăng nguy cơ mắc dị tật tim bẩm sinh ở trẻ, ngay cả ở những phụ nữ mang thai không bị mắc tiểu đường.