Yêu con thôi chưa đủ. Để giáo dục, cha mẹ cần biết làm chủ cảm xúc, tránh la mắng hoặc quá dễ dàng chấp nhận những yêu cầu của trẻ.
Một số trẻ hay nôn ọe khi gặp thức ăn không mịn, nguyên nhân thường là do phản xạ ọe của bé quá nhạy cảm.
Chân được coi như "trái tim thứ hai" của cơ thể con người vì có rất nhiều mạch máu, cần được giữ ấm vào mùa đông.
Vấn đề chất lượng không khí trong phòng là các vấn đề về cách làm sạch không khí chúng ta hít thở trong các công trình như nhà ở, trường học và nơi làm việc.
Vấn đề cha mẹ chúng ta cần quan tâm không phải số lượng mà là chất lượng sự tương tác và mục đích của việc tặng đồ chơi cho trẻ.
Nghiến răng thường để lại hậu quả là những tổn thương về răng và đau hàm, đôi khi gây ra cả những ảnh hưởng về tâm lý và căng thẳng hàng ngày.
Nếu thường hay bị cảm lạnh, cảm cúm, bệnh đường tiêu hóa... rất có thể là do bạn có hệ miễn dịch kém, không đủ sức chống chọi với các tác nhân gây bệnh.
Khi nhìn bác sỹ khám cho con bạn có thắc mắc tại sao bác sỹ lại làm vậy không? Hãy tìm hiểu ý nghĩa một số cách khám bệnh của các bác sỹ cho bé nhé.
Đây là một cơn đau khá lành tính ở trẻ em trong độ tuổi trẻ mẫu giáo 3 - 5 tuổi và 8 - 10 tuổi, tuy nhiên không phải trẻ nào cũng sẽ bị, do đó thật may mắn nếu con bạn không bị.
Viêm tiểu phế quản là một bệnh phổi phổ biến thường do virus gây ra. Nó thường xảy ra ở trẻ sơ sinh, trẻ dưới 6 tháng tuổi và trong những tháng mùa đông.
Rối loạn giấc ngủ (RLGN) ở trẻ em có thể gây ra tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, giảm trí nhớ, hay quấy khóc, cáu kỉnh.
Chúng ta không chỉ bị dị ứng với phấn hoa mà có thể dị ứng với tất cả mọi thứ.