Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ béo phì đã tăng gần gấp ba kể từ năm 1975 và tăng gần gấp 5 lần ở trẻ em và thanh thiếu niên. Béo phì không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình mà còn làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim, đái tháo đường, ung thư. Rèn luyện những thói quen lành mạnh từ khi còn nhỏ là chìa khóa giúp trẻ tránh nguy cơ béo phì ngay từ sớm.
Béo phì ở trẻ em là bệnh lý thường gặp và đang có xu hướng gia tăng. Vậy làm thế nào để phòng ngừa béo phì ở trẻ em?
Những năm gần đây, con béo phì trở thành nỗi lo thường trực của nhiều bậc phụ huynh có con ở tuổi đi học. Bên cạnh những nguyên nhân như yếu tố di truyền, ngủ ít, ít vận động thì một chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý, thói quen ăn uống thiếu lành mạnh cũng góp phần đáng kể khiến trẻ thừa cân.
Mật ong là một thành phần vô hại đối với hầu hết trẻ em và người lớn. Nhưng đối với trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi thì sao? Ví dụ, một đứa trẻ 3 tuổi có thể uống mật ong không?
Vitamin và các chất khoáng là một trong những yếu tố cần thiết cho sự phát triển cơ thể trẻ em. Với trẻ có dinh dưỡng thiếu hụt, việc bổ sung vitamin và chất khoáng là cần thiết.
Trẻ bị béo phì là nỗi lo của cha mẹ do những hậu quả của tình trạng này. Nhưng không phải phụ huynh nào cũng chọn đúng biện pháp giảm cân cho con. Điều này có thể dẫn tới những hệ lụy cho thể chất và tinh thần của trẻ.
Trong độ tuổi đang phát triển, việc cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho trẻ có vai trò đặc biệt quan trọng. Nhiều trẻ thiếu vi chất dinh dưỡng do thói quen ăn uống không lành mạnh và chế độ ăn không hợp lý.
Thực hiện chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ là rất quan trọng trong phòng chống suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng và nâng cao tầm vóc của người Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bà mẹ thiếu kiến thức về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ.
Ngay khi chào đời, trung bình mỗi ngày não bộ của trẻ sẽ tăng 2 gram, đến khi 7 tuổi não trẻ sẽ đạt khoảng 90% kích thước não người lớn. Dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển não bộ của trẻ.
Bài viết dưới đây cung cấp cho bạn đọc một số dấu hiệu cần chú ý cho thấy trẻ đang không dung nạp, dị ứng hoặc nhạy cảm với socola.
Mặc dù không loại thực phẩm nào có thể chữa khỏi tăng động giảm chú ý nhưng chế độ ăn uống thân thiện với trẻ tăng động giảm chú ý đã được chứng minh góp phần cải thiện chức năng não tổng thể và kiểm soát triệu chứng
Từ khi bắt đầu cai sữa, lượng kháng thể trẻ nhận từ mẹ ngày càng giảm, trong khi hệ thống miễn dịch của trẻ vẫn chưa hoàn thiện. Phải đến khi 3-4 tuổi, hệ thống này mới dần sản xuất đầy đủ các kháng thể chống tác nhân gây bệnh nhiễm trùng. Do đó, tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ trong thời kỳ ăn dặm là rất quan trọng. Trẻ có khỏe mạnh, phát triển tốt về thể chất và trí tuệ hay không, phụ thuộc rất nhiều vào việc mẹ giúp bé bảo vệ hệ miễn dịch trong giai đoạn này.