Kỳ thi THPT Quốc gia 2018 đã cận kề, hãy cùng các mẹ đảm vào bếp chế biến những món ngon, bổ dưỡng để tiếp sức mùa thi cho sỹ tử nhé!
Thay đổi công thức, dùng nước không đủ nóng, hâm sữa quá lâu... là những sai lầm khi pha sữa công thức mà nhiều người không hề hay biết.
Để trả lời cho câu hỏi: Trẻ bị sởi nên ăn gì? Trẻ bị sởi nên kiêng ăn gì?... hãy tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây:
Thiếu hụt vitamin D có thể dẫn đến các vấn đề gây hại cho sức khỏe. Cụ thể, hấp thụ không đủ vitamin D sẽ làm cho xương mềm và dễ vỡ, gây ra các triệu chứng loãng xương.
Rất nhiều người không nhận ra rằng, vitamin D giúp tăng cường sức mạnh cho xương, điều hòa hệ thống miễn dịch và nhiều hơn thế nữa.
Nghiên cứu trên trẻ em tỉnh Thái Bình cho thấy: bổ sung sữa chứa công thức Cao lớn có vitamin K2 giúp trẻ cao nhanh hơn 18.2% và cân nặng hơn 19.7%
Quả óc chó là một trong những loại hạt rất giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe. Quả óc chó có lịch sử lâu đời, phổ biến ở các nước như Mỹ, Nga, Trung Quốc,…Cho đến thời gian gần đây người tiêu dùng Việt Nam mới biết nhiều hơn về quả óc chó. Hãy thử tìm hiểu xem tại sao loại quả này lại được yêu thích đến như vậy và tác dụng của nó là gì nhé.
Omega 3, vitamin trong thuốc bổ não phát huy hiệu quả hơn nếu kết hợp với chế độ dinh dưỡng cân bằng hàng ngày gồm tinh bột, đường, béo.
Chuối là một loại thực phẩm rẻ tiền, giàu dinh dưỡng và là lựa chọn tuyệt vời cho những ai muốn giảm nguy cơ mắc bệnh và muốn duy trì hoặc đạt được cân nặng khỏe mạnh.
Trong một năm đầu đời, bé sẽ phát triển qua nhiều giai đoạn, và bé sẽ luôn luôn cần thay đổi về dinh dưỡng để phù hợp với sự phát triển của bé.
Việc chải răng hàng ngày bằng các loại thuốc đánh răng chứa fluor và dùng chỉ nha khoa là việc làm cần thiết để có một hàm răng đẹp và nụ cười tươi. Tuy nhiên bạn có biết rằng chế độ dinh dưỡng cũng có ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng hay không?
Theo quan điểm hiện đại, tốt nhất nên đợi tới khi bé được khoảng 6 tháng mới bắt đầu cho ăn dặm. Lúc này hệ tiêu hóa của trẻ đã trưởng thành hơn, nguy cơ dị ứng và không dung nạp thức ăn đặc giảm xuống. Bên cạnh đó, phản xạ đẩy lưỡi cũng giảm, cho phép bé đưa thức ăn vào bên trong miệng.