Tập thể dục thể thao trong thai kỳ tốt cho cả mẹ và bé. Hầu như việc luyện tập vẫn được chấp nhận thậm chí còn được khuyến khích, tuy nhiên, các chị em vẫn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu hoặc tiếp tục chế độ luyện tập.
Các nhà khoa học Thụy Điển phát hiện ra rằng phẫu thuật giảm cân (hoặc giảm béo) trước thai kỳ làm giảm khả năng mắc dị tật này nhưng lại tăng khả năng mắc dị tật khác cho mẹ và bé.
Chị em phụ nữ “béo bụng” trong ba tháng đầu thai kỳ có nguy cơ cao bị tiểu đường trong những tháng tiếp theo, một nghiên cứu gần đây cho biết.
Cứ trong 50 ca mang thai thì lại có một ca mang thai ngoài tử cung (hay là chửa ngoài dạ con), tức là trứng sau khi được thụ tinh lại nằm nguyên trong ống dẫn trứng, hoặc hiếm hơn nữa, trứng đã thụ tinh lại vẫn nằm ở buồng trứng, hoặc sừng tử cung, hoặc thậm chí là gắn vào cổ tử cung.
Khi nghi ngờ chửa ngoài tử cung, thai phụ nên đến bệnh viện, để được kiểm tra xem có thai không, khám phụ khoa và siêu âm để kiểm tra tình trạng cổ tử cung và ống dẫn trứng.
Việc chăm sóc răng miệng rất quan trọng khi mang thai. Thai kỳ khiến hormone thay đổi, dẫn tới sự nguy cơ mắc các bệnh về nướu ở mẹ tăng cao, từ đó gây ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.
Huyết áp cao là vấn đề sức khỏe khá phổ biến trong số phụ nữ mang thai.
Những nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng đứa trẻ sau này có thể dễ bị dị tật nếu cha mẹ chúng tiếp xúc với quá nhiều hóa chất trong môi trường.
Nhiều bác sĩ biết việc dưỡng thai trên giường không có ích, nhưng vẫn khuyên thai phụ làm vì cho rằng hoạt động này là vô hại. Thật đáng tiếc, một số nghiên cứu đã chỉ ra dưỡng thai trên giường có thể gây ra một số nguy cơ.
Để có thể mang thai sau khi đã sảy thai, trước tiên bạn phải quan tâm tới cảm xúc của bản thân. Sảy thai cũng đau đớn như khi mất người thân. Hãy tự cho mình một khoảng thời gian để đau buồn, tiếc nuối và cảm thấy thoải mái khi làm như vậy chứ không nên ép mình mang thai ngay lập tức.
Ốm nghén là triệu chứng thường gặp ở chị em khi mang thai. Tuy nhiên chỉ có gần 3% phụ nữ mang thai bị ốm nghén nặng. Triệu chứng này không chữa được, nhưng nó chỉ mang tính tạm thời và cần có phương pháp để kiểm soát nhằm hạn chế những tác hại đối với thai nhi và thai phụ.
Tại sao lại khó đối phó với chứng mất ngủ khi mang thai đến vậy? Thai kỳ hẳn là khoảng thời gian các bà mẹ cần được nghỉ ngơi và ngủ nhiều nhất. Một khi con chào đời, ngủ ngon ban đêm sẽ là điều xa xỉ hơn bao giờ hết.