Nắng nóng đổ nhiều mồ hôi, mặc đồ lót chật và vệ sinh vùng kín không đúng cách... khiến chị em dễ mắc các bệnh phụ khoa.
Kết luận này hẳn sẽ khiến nhiều người vô cùng kinh ngạc bởi so với độ tuổi 20, mang thai lần đầu ở tuổi 30 có thể gặp phải nhiều vấn đề khó khăn.
Chắc hẳn bạn sẽ nhớ mãi khoảnh khắc lần đầu cảm nhận được cử động của thai nhi hay còn gọi là 'thai máy'.
Có những hoạt động tưởng như vô hại mà chúng ta vẫn làm hàng ngày nhưng thực ra có thể dẫn bạn tới nguy cơ bị suy nhược, thậm chí nghiêm trọng hơn thế. Nhưng, bạn hoàn toàn có thể giải quyết vấn đề này bằng cách thay đổi lối sống của mình.
Khám thai là việc bà bầu cần làm đều đặn đảm bảo an toàn cho suốt thai kỳ. Trong đó có 3 giai đoạn khám thai quan trọng mà mẹ bầu không thể bỏ qua.
Nước tiểu cho biết những dấu hiệu quan trọng về sức khỏe của thai phụ và bé do vậy trong thời gian mang thai, bạn sẽ được chỉ định làm xét nghiệm nước tiểu thường xuyên, có thể là cho mỗi lần khám. Hiểu được ý nghĩa của các xét nghiệm sẽ giúp các bà mẹ chủ động hơn trong việc thực hiện các chỉ định của bác sĩ, không bỏ qua các thời điểm quan trọng cần làm xét nghiệm.
Khi mang thai, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu là rất quan trọng. Dưới đây là hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu theo từng tháng của thai kỳ.
Tình trạng mệt mỏi khi mang thai rất thường gặp, đặc biệt là trong những tháng đầu thai kì và vài tuần trước khi sinh. Bạn có thể làm gì để khắc phục tình trạng này?
Khi bước vào tuần thứ 37, bạn đã có thể chuẩn bị những vật dụng cần thiết mang theo khi đi sinh. Cùng xem những đồ dùng cần thiết khi đi sinh mẹ nên mang theo.
Có thể bạn đã bắt đầu cảm giác mình có thai bằng các dấu hiệu dễ nhận thấy như: chậm kinh, nôn oẹ, mệt mỏi, choáng váng…
Sinh thường hay sinh mổ sẽ tốt hơn là nỗi băn khoăn của hầu hết các bà bầu. Hãy cùng so sánh những điều được và mất của hai phương pháp sinh con này nhé.
Ca tử vong đầu tiên liên quan đến virus Zika (1 loại virus lây truyền qua muỗi) đã được xác nhận ở Puerto Rico và dịch bệnh này có thể gây ra các dị tật bẩm sinh nặng nề.