Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Phụ nữ có thai và cho con bú

  • 27/03/2016 - Sản phụ khoa

    Khắc phục chứng đau núm vú khi cho con bú

    Đau núm vú là nguyên nhân thường gặp khiến các bà mẹ ngừng cho con bú từ sớm. Trong phần lớn trường hợp, các sai sót kỹ thuật - ví dụ ngậm bắt vú không đúng cách - sẽ gây tổn thương núm vú, còn bé thì không thể bú cạn bầu sữa. Kết quả là vú bị cương, ống dẫn sữa bị tắc và nhiễm trùng xuất hiện.

  • 26/03/2016 - Sản phụ khoa

    Một số khó khăn thường gặp khi cho con bú

    Cho con bú được xem là cách nuôi con tốt nhất, tuy nhiên nhiều phụ nữ vẫn ngừng cho bú trước khi kết thúc thời hạn tối thiểu 6 tháng - thời gian khuyến cáo nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ. Đa số ngừng cho con bú quá sớm vì những rắc rối có thể khắc phục.

  • 25/03/2016 - Sản phụ khoa

    Những dưỡng chất phát triển các giác quan cho thai nhi

    Chế độ dinh dưỡng khoa học hỗ trợ phát triển trí não và giác quan cho bé ngay từ trong thai kỳ.

  • 25/03/2016 - Sản phụ khoa

    Bé cần bú mẹ bao nhiêu là đủ?

    Dạ dày của trẻ sơ sinh rất nhỏ. Khi vừa chào đời, nó chỉ bé bằng quả anh đào, đủ sức chứa 5-7 ml sữa (1-1,4 thìa cà phê). Đến cuối tuần thứ nhất, dạ dày của bé có thể chứa khoảng 60 ml sữa. Thời gian đầu, cơ thể mẹ chỉ sản xuất một lượng sữa nhỏ, cho phù hợp với kích thước ‘tí hon’ của dạ dày trẻ sơ sinh.

  • 24/03/2016 - Sản phụ khoa

    Chọn tư thế đúng khi cho con bú

    Việc chọn tư thế đúng cách khi cho con bú giúp mẹ cảm thấy thoải mái và bé ngậm bắt vú đúng cách. Mẹ có thể đặt gối dưới cánh tay, khuỷu tay, cổ hay lưng để làm chỗ tựa. Cần lưu ý rằng một tư thế dễ chịu trong cữ bú này có thể sẽ không còn phù hợp cho cữ bú sau. Vì vậy, hãy thử nhiều tư thế khác nhau cho tới khi cả hai mẹ con đều cảm thấy thực sự thoải mái.

  • 23/03/2016 - Sản phụ khoa

    Lợi ích của tiếp xúc 'da kề da' giữa mẹ và con ngay sau sinh

    Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngay sau khi lọt lòng, trẻ sơ sinh cần được tiếp xúc 'da kề da' với ngực hay bụng mẹ trong vòng ít nhất một giờ. Biện pháp này mang lại rất nhiều lợi ích, giúp tăng tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ và kéo dài thời gian mẹ cho con bú.

  • 21/03/2016 - Sản phụ khoa

    Chủ động ngừa uốn ván rốn sơ sinh

    Uốn ván rốn sơ sinh (dân gian gọi là sài uốn ván) là một bệnh nguy hiểm, gây tử vong cao. Bệnh do trực khuẩn uốn ván gây ra. Vi khuẩn xâm nhập cơ thể của trẻ qua vết cắt rốn do các dụng cụ đỡ đẻ hoặc tay người hộ sinh không được diệt khuẩn. Hiện nay, do công tác tiêm chủng mở rộng tốt nên bệnh uốn ván rốn giảm đi rõ rệt.

  • 19/03/2016 - Sản phụ khoa

    Top thực phẩm giúp chị em tăng khả năng thụ thai

    Cải xoăn, cá, trứng, quả bơ... là những thực phẩm chứa nhiều khoáng chất và vitamin, giúp tăng cường chất lượng trứng và khả năng thụ thai cho nữ giới.

  • 16/03/2016 - Sản phụ khoa

    Sau khi sinh, con bạn sẽ được bệnh viện “đánh dấu” như thế nào?

    Sau vụ việc trao nhầm con 42 năm được công bố, nhiều người dân nhất là các sản phụ sắp sinh đang dấy lên sự lo lắng về quy trình quản lý trẻ sơ sinh tại các bệnh viện.

  • 15/03/2016 - Sản phụ khoa

    Dấu hiệu phụ nữ đang rụng trứng

    Xuất hiện chất nhầy tử cung, nhu cầu ân ái tăng cao, xuất hiện đốm máu, "núi đôi" đau nhức... là dấu hiệu giúp chị em xác định được ngày rụng trứng.

  • 15/03/2016 - Sản phụ khoa

    'Em bé ống nghiệm' có gì khác thường

    Không có khác biệt đáng kể nào giữa trẻ sinh ra từ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm và trẻ chào đời theo cách tự nhiên.

  • 10/03/2016 - Sản phụ khoa

    Những thuật ngữ thường gặp trong điều trị hiếm muộn

    Vô sinh nguyên phát: cặp vợ chồng không thể có con sau một năm giao hợp không bảo vệ (hoặc sáu tháng nếu người vợ trên 35 tuổi) hoặc không thể mang thai đến khi sinh, còn gọi là hiếm muộn nguyên phát.

  • 1
  • ...
  • 60
  • 61
  • 62
  • 63
  • 64
  • 65
  • 66
  • 67
  • 68
  • ...
  • 70