Khi bạn tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm gây ra. Cúm mùa phổ biến ở tất cả các nơi trên thế giới, trong đó có cả ở Việt Nam. Bệnh có thể gây dịch theo mùa, ảnh hưởng đến sức khỏe của tất cả các nhóm lứa tuổi với mức độ từ nhẹ đến nặng, thậm chí là tử vong. Việc dự phòng cúm được coi phương pháp hữu hiệu nhất để hạn chế những ảnh hưởng của cúm, đặc biệt là tiêm vaccine cúm.
Hầu hết những người bị cúm đều bị bệnh nhẹ và thường diễn biến trong vòng 1 hoặc 2 tuần. Nhưng có những người có thể có nguy cơ bị biến chứng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Vậy khi nào bạn nên đi khám bác sĩ? Bài viết dưới đây sẽ đưa ra 8 lý do bạn nên đi khám bác sĩ khi bị cúm.
Virus hợp bào hô hấp (RSV) là một loại virus tương đối phổ biến có thể gây nhiễm trùng đường hô hấp trên và dưới. Nhiều trường hợp nhẹ, có triệu chứng tương tự như cảm lạnh. Virus hợp bào hô hấp có thể gây nhiễm trùng nghiêm trọng, chẳng hạn như viêm phổi, ở người lớn và trẻ em.
Một nghiên cứu cho thấy, việc tiếp xúc với ô nhiễm không khí, ngay cả ở mức độ tương đối thấp, có liên quan đến việc phụ nữ sinh con nhẹ cân hơn.
Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc COVID-19 và diễn biến nặng hơn; vì vậy nhiều người thắc mắc liệu phụ nữ mang thai có nên tiêm vaccine COVID-19 để được bảo vệ trước đại dịch?
Chúng ta đã biết rằng rượu là thức uống không nên sử dụng khi mang thai. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây được tiến hành năm 2017, các nhà khoa học thậm chí còn đưa ra một trường hợp mới tương tự với rượu, và đó là các loại đồ uống có đường.
Không chỉ những người hút thuốc lá, những người vô tình hít phải khói thuốc trong không khí cũng có nguy cơ đối mặt với những mối nguy hại khôn lường cho sức khỏe, thậm chí là tử vong.
COVID-19, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019. Đến nay, 212 quốc gia/ vùng lãnh thổ (trong đó có 2 tàu du lịch) trên toàn cầu ghi nhận trường hợp mắc.
Bạn vẫn đang băn khoăn không biết mình có trong nhóm “nguy cơ cao”? Bài viết này giải thích về những đối tượng dễ bị tổn thương do COVID-19 nhất và cách thức bảo vệ.
Sau 4 tháng kể từ thời điểm phát hiện virus Corona chủng mới, đến nay các nhà khoa học đã có những hiểu biết rõ ràng hơn về virus SARS-COV-2. Viện Y học ứng dụng Việt Nam xin trân trọng giới thiệu bài viết của TS.BS Nguyễn Văn Thành - PCT Hội Phổi Việt Nam phân tích các thông tin khoa học cập nhật nhất về Virus SARS-COV-2 và Viêm phổi do SARS-COV-2:
COVID-19, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019. Đến nay, 211 quốc gia/ vùng lãnh thổ trên toàn cầu ghi nhận trường hợp mắc.