Theo một nghiên cứu mới, đường huyết trong thai kỳ tăng có thể làm tăng nguy cơ mắc dị tật tim bẩm sinh ở trẻ, ngay cả ở những phụ nữ mang thai không bị mắc tiểu đường.
Lợi ích này được thấy rõ rệt nhất ở thời điểm trẻ 3 tuổi và 7 tuổi.
Chăm sóc khi mang thai gồm chăm sóc trước khi mang thai, chăm sóc trong thai kỳ và chăm sóc sau sinh.
Nếu đã từng mang thai, chị em có thể biết chuyện gì sẽ xảy ra khi than vãn về vấn đề x, y, z với bạn. Câu trả lời của họ sẽ chỉ là “đừng căng thẳng, sẽ có hại cho sức khỏe của con”. Và tất nhiên, kiểu phản ứng đó chẳng thể khiến mẹ bầu bớt lo âu, căng thẳng.
Dưới đây là một số trường hợp chị em phụ nữ nên tới gặp chuyên gia sản khoa khi quyết định sẽ sinh con.
Mẹ bầu thường nghe về niềm vui sau sinh rằng khi con chào đời, họ có thể sẽ khóc ròng tới vài ngày vì sung sướng. Do vậy, trầm cảm hậu sản thường không được quan tâm để ý.
Mẹ bầu cũng cần được yêu thương và chăm sóc y như đứa con trong bụng. Chăm sóc bản thân sẽ giúp mẹ bầu kiểm soát các vấn đề sức khỏe đang gặp phải và bảo vệ thai kỳ khỏi bệnh tiểu đường và huyết áp cao. Mẹ càng khỏe mạnh, con sẽ càng bình an vô sự.
Các chuyên gia cho rằng cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu nữa để chỉ ra được mối liên quan thực sự giữa hai yếu tố này.
Luyện tập là một thói quen tích cực cho quá trình sinh nở, giúp cơ thể và tinh thần của phụ nữ mang thai luôn trong trạng thái khỏe mạnh chuẩn bị cho ngày trọng đại của thiên chức người mẹ
Tập thể dục thể thao trong thai kỳ tốt cho cả mẹ và bé. Hầu như việc luyện tập vẫn được chấp nhận thậm chí còn được khuyến khích, tuy nhiên, các chị em vẫn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu hoặc tiếp tục chế độ luyện tập.
Các nhà khoa học Thụy Điển phát hiện ra rằng phẫu thuật giảm cân (hoặc giảm béo) trước thai kỳ làm giảm khả năng mắc dị tật này nhưng lại tăng khả năng mắc dị tật khác cho mẹ và bé.
Chị em phụ nữ “béo bụng” trong ba tháng đầu thai kỳ có nguy cơ cao bị tiểu đường trong những tháng tiếp theo, một nghiên cứu gần đây cho biết.