Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Người trưởng thành

  • 26/09/2021 - Nội tiết

    Bệnh tiểu đường type 1 và type 2 có thể chữa khỏi được không?

    Các chuyên gia cho biết, đến thời điểm hiện tại, bệnh đái tháo đường type 1 và type 2 chưa thể chữa khỏi hoàn toàn, vì nguyên nhân gây bệnh rất phức tạp. Với type 1 do nơi sản xuất hormone insulin bị phá hủy nên hy vọng chữa khỏi bệnh có thể chờ vào việc cấy ghép. Với type 2, nếu phát hiện sớm từ khi chưa biểu hiện bệnh và có biện pháp ăn uống, tập luyện phù hợp thì cho hiệu quả rất tốt.

  • 22/09/2021 - Nội tiết

    Trầm cảm khi đến kỳ và cách đối phó

    Kinh nguyệt có thể gây ra nhiều triệu chứng khó chịu. Những triệu chứng này khác nhau ở mỗi người, nhưng chúng thường vượt ra ngoài sự khó chịu về thể chất, như chuột rút, mệt mỏi và đau đầu.

  • 19/09/2021 - Nội tiết

    Tìm hiểu chứng đau đầu do thay đổi hormone

    Đau đầu do nội tiết tố xảy ra do thay đổi nồng độ hormone, giảm nồng độ estrogen hoặc trong kỳ kinh nguyệt, mãn kinh, mang thai và sử dụng thuốc tránh thai. Mọi người có thể gọi đau đầu do nội tiết tố là đau nửa đầu do kinh nguyệt hoặc đau đầu do hội chứng tiền kinh nguyệt. Bài viết này sẽ giúp bạn biết về đau đầu do nội tiết tố là gì, nguyên nhân và cách điều trị.

  • 11/09/2021 - Nội tiết

    12 cách tự nhiên cân bằng lại hormone trong cơ thể

    Nội tiết tố có ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe tinh thần, thể chất và cảm xúc của bạn. Những chất hóa học này đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát sự thèm ăn, cân nặng và tâm trạng của bạn

  • 04/09/2021 - Nội tiết

    Tiền đái tháo đường: Có nên bổ sung vitamin D để bảo vệ thận?

    Nồng độ vitamin D trong máu thấp có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh khác nhau, bao gồm cả đái tháo đường type 2 và bệnh thận. Nhiều người tin rằng bổ sung vitamin D có thể giúp bảo vệ thận, phòng ngừa biến chứng bệnh thận do đái tháo đường. Điều này liệu có đúng không?

  • 04/09/2021 - Nội tiết

    Nguyên nhân, cách khắc phục rối loạn tiêu hóa ở người bệnh đái tháo đường

    Các tình trạng buồn nôn, đầy bụng, ợ chua… có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân và thường không phải điều gì quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, người bệnh đái tháo đường không nên bỏ qua các rối loạn tiêu hóa này vì chúng có thể cảnh báo một số vấn đề nguy hiểm.

  • 31/08/2021 - Nội tiết

    Ra huyết sau mãn kinh – Cẩn thận bệnh nguy hiểm!

    Khi người phụ nữ đã trải qua thời kỳ mãn kinh là bước vào giai đoạn không còn kinh nguyệt nữa. Nhưng nếu lại ra huyết thì đó có thể do những nguyên nhân bệnh lý khác nhau.

  • 30/08/2021 - Nội tiết

    Nhận biết đồng hồ sinh học cơ thể để tối ưu hóa cuộc sống

    Hầu hết chúng ta đã nghe nói về nhịp sinh học, chu kỳ sinh học 24 giờ tự nhiên điều hòa các khung giờ ngủ. Đồng hồ sinh học lại ít được biết đến hơn. Theo thuật ngữ, đồng hồ sinh học là chu kỳ xảy ra tự nhiên trong cơ thể con người kéo dài hơn 24 giờ. Hầu hết chúng ta không quan tâm đến các khung giờ sinh học của mình, nhưng nhiều nhà khoa học và nhà tâm lý học tin rằng, bằng cách điều chỉnh nhịp sinh học tự nhiên, chúng ta có thể sống khỏe mạnh, hạnh phúc và cân bằng hơn.

  • 24/08/2021 - Nội tiết

    Chìa khóa để có sức khỏe tốt hơn với người bệnh đái tháo đường

    Một nghiên cứu mới xác nhận rằng, chế độ ăn nhiều rau tươi, trái cây và chất xơ sẽ giúp người bệnh đái tháo đường có được sức khỏe tốt hơn.

  • 23/08/2021 - Nội tiết

    Mồ hôi vùng bẹn, háng - Nguyên nhân và cách điều trị tại nhà

    Không có gì lạ khi bạn bị đổ mồ hôi giữa hai chân, đặc biệt là khi tập thể dục và thời tiết nắng nóng. Chúng ta có nhiều tuyến mồ hôi nằm ở các vùng khác. Tuy nhiên, vết mồ hôi trên đũng quần của bạn có thể khiến bạn xấu hổ.

  • 22/08/2021 - Nội tiết

    Luyện tập phù hợp cho từng độ tuổi

    Trong mỗi giai đoạn của cuộc đời, bài tập mà bạn lựa chọn có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng hormone trong cơ thể.

  • 18/08/2021 - Nội tiết

    4 thức uống người bệnh đái tháo đường nên cảnh giác

    Người bệnh đái tháo đường thường phải kiểm soát nghiêm ngặt chế độ ăn uống thường ngày để kiểm soát đường huyết. Không chỉ thực phẩm, bạn còn cần chú ý tới một số thức uống có thể ảnh hưởng tới lượng đường huyết.

  • 1
  • ...
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • ...
  • 68