Một nghiên cứu của Đại học McMaster cho biết, người lớn trên 50 tuổi bị COVID-19 có nguy cơ suy giảm khả năng vận động và chức năng thể chất xấu đi, ngay cả khi không phải nhập viện vì COVID.
Về bản chất, việc tiêm vaccine phòng COVID-19 hay mắc bệnh đều khiến cơ thể tự sản sinh ra kháng thể chống lại bệnh. Điều này đặt ra câu hỏi trong suy nghĩ của nhiều người: liệu kháng thể này tồn tại trong bao lâu? Nó có giúp chúng ta đề kháng lại trong các trường hợp mắc bệnh tiếp theo hay không? Và chúng ta có cần phải tiếp tục tiêm các mũi vaccine sau khi đã nhiễm bệnh hay không? Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời từ các chuyên gia y tế trong bài viết dưới đây.
Bệnh Parkinson là một bệnh thoái hoá mạn tính tiến triển, thường thấy ở người cao tuổi. Bệnh thường khởi phát trung bình từ 58 đến 60 tuổi, xu hướng mắc bệnh tăng lên do tuổi thọ trung bình tăng.
Tập thể dục là chìa khóa để phòng ngừa các bệnh về tim mạch.
Béo bụng là một trong những vấn đề thường gặp, phổ biến của người bước vào độ tuổi ngoài 50, người ở giai đoạn mãn kinh và người cao tuổi. Những đồ ăn vặt như trái cây sấy, các loại hạt có thể giúp giảm cân, ngăn ngừa béo bụng hiệu quả.
Bạn có thể kiểm soát huyết áp tại nhà mà không cần phải sử dụng thuốc.
Đợt rét đậm, rét hại bất thường vào cuối tháng 2 làm tăng nguy cơ đột quỵ, méo miệng nếu bạn không giữ ấm cơ thể đúng cách.
Nếu bạn là một trong số nhiều người nhiễm COVID-19 và đã khỏi bệnh, thì bạn có thể thở phào nhẹ nhõm và cảm thấy hạnh phúc vì đã “chiến thắng” được con virus SARS-CoV-2 này. Nhưng bạn có thể vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ rằng điều quan trọng vẫn là đề phòng các biến chứng lâu dài, đặc biệt là biến chứng liên quan đến tim của bạn.
Nếu bạn đang là F1 và phải chăm sóc một người bệnh F0 hiện đang nhiễm COVID-19 trong nhà, bạn hẳn sẽ băn khoăn về việc làm thế nào để bảo vệ bản thân cũng như các thành viên khác trong gia đình vẫn đang là F1 không bị nhiễm COVID-19. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu.
Khi bước vào tuổi 50, cơ thể bạn sẽ thay đổi theo nhiều cách. Một trong những điều phổ biến nhất là mức cholesterol có khả năng tăng cao. Và chế độ ăn uống là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến lượng cholesterol của bạn
Đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp và thoái hóa điểm vàng là những nguyên nhân phổ biến gây mù lòa, nhưng không phải là những nguyên nhân duy nhất. Dưới đây là 10 nguyên nhân gây mù lòa phổ biến nhất.
Một số yếu tố bạn có thể kiểm soát được, một số yếu tố bạn không thể kiểm soát được. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các yếu tố có thể hỗ trợ chuyển hóa của bạn.