Mùa xuân, với thời tiết giao thoa giữa cái lạnh còn sót lại của mùa đông và sự ấm áp đang lên của mùa hè, là thời điểm lý tưởng để vạn vật sinh sôi nảy nở. Tuy nhiên, đây cũng là lúc các loại virus, vi khuẩn gây bệnh hoạt động mạnh mẽ, tạo điều kiện cho các bệnh truyền nhiễm dễ dàng lây lan.
Cách cơ thể phản ứng với vi-rút cúm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như tình trạng sức khỏe, hệ miễn dịch và môi trường sống. Ít ai biết rằng mức độ nhạy cảm với cúm thay đổi theo từng độ tuổi. Trẻ em, người trưởng thành và người cao tuổi không chỉ có phản ứng khác nhau với cúm mà còn đối mặt với nguy cơ biến chứng khác biệt.
Tamiflu có tác dụng khi sử dụng trong vòng 48 giờ từ khi có triệu chứng và có kết quả test dương tính với cúm A hoặc cúm B. Tuy nhiên, cha mẹ có nên tự ý cho trẻ sử dụng thuốc hay cần có chỉ định của bác sĩ?
Hiện nay, Nhật Bản đang bùng phát dịch cúm mùa (chủ yếu là cúm A, nhưng cúm B vẫn có nguy cơ lan rộng). Theo thống kê từ 2/9/2024 - 26/1/2025, đã ghi nhận 9,5 triệu ca mắc cúm mùa. Trước tình hình này, mọi người cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính.
Thời tiết mùa đông - xuân là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp nói chung và cúm mùa nói riêng phát triển. Vì vậy, cần nhận biết sớm các triệu chứng của cúm mùa để chủ động xử trí và đưa người bệnh đến bệnh viện thăm khám kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.
Virus metapneumovirus ở người (hMPV) là một loại virus thường gây ra các triệu chứng tương tự như cảm lạnh thông thường. Virus hMPV thường gây ra các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên, nhưng đôi khi có thể gây ra các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới như viêm phổi, các cơn hen suyễn hoặc làm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) trở nên trầm trọng hơn.
Sự gia tăng các trường hợp mắc bệnh đường hô hấp do virus hMPV tại Trung Quốc đã gây ra những nỗi sợ đáng kể trong cộng đồng, với rất nhiều thông tin được lan truyền nhanh chóng trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Rõ ràng sau đại dịch COVID-19, ám ảnh về một căn bệnh tương tự đã trở thành một vết sẹo đối với nhiều người, đặc biệt khi “nguồn gốc” của căn bệnh lại bắt nguồn từ Trung Quốc. Trong khi đó, các chuyên gia y tế cho rằng không nên lo lắng quá mức về tình trạng hiện tại, khi các trường hợp nhiễm virus hMPV nằm trong chu kỳ hoạt động của các virus đường hô hấp khi vào mùa.
Sốt xuất huyết nằm trong danh sách những bệnh truyền nhiễm phổ biến, xảy ra theo mùa và gây ra biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nếu không được điều trị kịp thời. Vậy nên, các gia đình cần nắm vững nguyên nhân, triệu chứng sốt xuất huyết để tránh bệnh diễn biến nặng.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục. Mặc dù tỷ lệ mắc hiện nay đã giảm đáng kể song những người mắc bệnh có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và thậm chí gây chết người.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, ngày 12/6/2024, tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh do não mô cầu tại cùng một gia đình, trước đó gia đình này cũng đã có 2 bà cháu tử vong nghi do mắc não mô cầu.
Nhiễm khuẩn Salmonella là một bệnh do vi khuẩn phổ biến ảnh hưởng đến đường ruột. Vi khuẩn Salmonella thường sống trong ruột động vật và con người và thải ra ngoài qua phân. Con người bị nhiễm bệnh thường xuyên nhất thông qua nước hoặc thực phẩm bị ô nhiễm.
Hiện nay, gần một nửa dân số thế giới sống trong khu vực lưu hành sốt xuất huyết, và ước tính có khoảng 390 triệu trường hợp mắc sốt xuất huyết ở hơn 100 quốc gia trên toàn cầu mỗi năm