Đau hông là một tình trạng phổ biến mà nhiều người gặp phải có thể xảy ra do ngã hoặc do các chấn thương khác. Những cơn đau dữ dội ở hông có thể làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động hàng ngày của bạn, vì vậy việc chẩn đoán và điều trị bệnh sớm sẽ giúp làm giảm nguy cơ mắc các biến chứng nghiêm trọng của đau hông. Trong bài viết dưới đây, Viện Y học ứng dụng sẽ liệt kê một số lý do vì sao hông bạn bị đau.
Các liệu pháp không dùng thuốc như liệu pháp massage và châm cứu có thể giúp kiểm soát tình trạng đau, cứng khớp và mệt mỏi.
Loãng xương là một trong những nguyên nhân khiến xương dễ gãy giòn, tăng nguy cơ nứt xương khi về già. Bổ sung 3 nhóm thực phẩm quan trọng sau giúp bạn bảo vệ sức khỏe xương.
Gout cấp là tình trạng khớp bị sưng nóng, tấy đỏ, đau đớn đột ngột và dữ dội. Gout cấp có thể tái phát bất cứ lúc nào. Vậy nên để phòng ngừa cơn đau gout cấp khởi phát thì cần thực hiện những biện pháp dự phòng từ sớm.
Kiểm tra mật độ xương hay còn gọi đo loãng xương, giúp bạn đánh giá tình trạng sức khỏe xương theo thời gian, phát hiện sớm nguy cơ loãng xương và các bệnh lý xương khớp khác.
Viêm khớp có thể xảy ra ở độ tuổi vị thành niên, gây ra triệu chứng đau nhức, sưng viêm khớp và cản trở khả năng vận động. Khi đó, các bài tập thể dục phù hợp có thể giúp thanh thiếu niên cải thiện sức khỏe khớp.
Tăng trương lực cơ là tình trạng trương lực cơ của trẻ tăng cao hơn bình thường. Trẻ bị tăng trương lực cơ có khả năng giữ thăng bằng kém, đi lại khó khăn, khó tiếp cận và cầm nắm đồ vật và đôi khi trẻ cần được giúp đỡ khi ăn uống. Đọc bài viết sau để hiểu hơn về tăng trương lực cơ ở trẻ.
Bệnh đa xơ cứng (MS) là một bệnh miễn dịch mãn tính ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Một số người có thể bị ảo giác, choáng váng hoặc chóng mặt.
Khi chúng ta còn trẻ, cơ thể tạo ra xương mới nhanh hơn tốc độ tiêu hủy xương cũ. Tuy nhiên, khi con người già đi, quá trình này sẽ ngược lại. Bổ sung một số vitamin quan trọng vào chế độ dinh dưỡng hàng có thể giúp ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình mất xương và giúp xương chắc khỏe hơn.
Các môn thể thao dưới nước ít gây tác động cho khớp xương, nên người cao tuổi cũng có thể rèn luyện dễ dàng. Ngoài bơi lội, bạn có thể tập các động tác thể dục ngay tại bể bơi.
Mãn kinh khiến bạn phải đối mặt với nguy cơ mắc một số bệnh lý, chẳng hạn như loãng xương, hay bệnh tim mạch. Có rất nhiều cách bạn có thể làm để giảm thiểu những rủi ro cho bản thân, giúp bạn bước vào cuộc sống sau mãn kinh một cách khỏe mạnh và mạnh mẽ.
Một số thói quen trong mùa Hè có thể làm tăng nguy cơ mắc chứng giãn tĩnh mạch chân và khiến cho bệnh trở nên trầm trọng hơn mà bạn cần tránh.