Loãng xương là một trong những bệnh lý thường gặp ở người luống tuổi, diễn tiến âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng. Nhiều người lầm tưởng rằng loãng xương chỉ xảy ra ở phụ nữ. Thực tế loãng xương có thể xảy ra ở cả nam và nữ. Vậy loãng xương khi nào cần đi khám; biện pháp nào phòng ngừa hiệu quả?
Trong thời kỳ mang thai, cho con bú, cơ thể của mẹ phải cung cấp một lượng canxi, do đó thiếu canxi dẫn đến loãng xương sau sinh là tất yếu. Vậy cần phải làm gì để bù đắp và cung cấp lượng canxi cho các mẹ bỉm sữa?
Canxi đóng vai trò quan trọng trong việc tạo xương, răng, móng tay chân, tham gia vào quá trình đông máu, co cơ, dẫn truyền thần kinh...
Bệnh loãng xương tiến triển thầm lặng. Loãng xương là hiện tượng xương mỏng dần, các chất trong xương ngày càng thưa dần. Việc này khiến xương dễ gãy, dễ tổn thương. Loãng xương là nguyên nhân chính gây ra gãy xương ở phụ nữ mãn kinh và người già.
Trong quả việt quất chứa chất polyphenol có khả năng kích hoạt hai mã gen và một loại protein có liên quan đến việc phát triển xương ở mức độ phân tử.
Loãng xương là một tình trạng bệnh lý ở người cao tuổi. Có khoảng 1/3 số phụ nữ và 1/8 số nam giới trên 50 tuổi gặp nguy cơ loãng xương cùng với những hệ lụy không nhỏ.
Ngồi làm việc lâu, thường xuyên sinh hoạt sai tư thế, lười vận động, đi giày cao gót,... đều là những nguyên nhân có thể khiến bạn bị đau khớp. Bạn có thể tham khảo một số cách đơn giản dưới đây để ngăn ngừa đau khớp.
Loãng xương là một bệnh về xương khiến xương trở nên dễ gãy hơn. Trong nhiều nguyên nhân có những nguyên nhân có thể phòng ngừa được.
Loãng xương là bệnh lý của hệ thống xương, làm giảm sức mạnh của xương, dẫn đến tăng nguy cơ gãy xương.
Chà là là loại trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, carbohydrate, chất xơ, chất béo, canxi, sắt, natri, vitamin C và vitamin A... Tuy nhiên, người bệnh đái tháo đường lo ngại hàm lượng lớn chất carbohydrates (carbs) và calo trong chà là sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao ảnh hưởng đến sức khỏe.
Hệ miễn dịch (HMD) là một hệ thống phức tạp, là “lá chắn” bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây bệnh từ môi trường. Để xây dựng một HMD cơ thể khỏe mạnh cần có sự tham gia của nhiều yếu tố. Khoa học đã chứng minh Vitamin D có hiệu quả nâng cao miễn dịch thông qua nhiều cơ chế khác nhau.
Calcium là một loại khoáng chất có vai trò rất quan trọng trong cơ thể người. Calcium giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa những bệnh loãng xương, giảm tình trạng đau nhức. Thiếu calcium là tình trạng phổ biến, nếu không bổ sung kịp thời có thể gây chuột rút, co cơ, đau nhức xương khớp…
Tập luyện không bao giờ là vô ích, bởi vừa giúp cơ thể tăng sức đề kháng, tăng sức bền, dẻo dai, đồng thời tốt cho các cơ quan và mọi hoạt động của cơ thể. Bạn nên thực hiện những bài tập thể dục tốt cho xương khớp để tăng cường sức khỏe xương, nhất là vào độ tuổi ngoài 40, xương khớp đang dần lão hóa.
Vitamin D không chỉ là một vitamin riêng biệt. Có rất nhiều loại vitamin D, trong đó phổ biến nhất là vitamin D2 và vitamin D3 được tìm thấy trong các thực phẩm hàng ngày. Tuy nhiên, hai loại vitamin D này có những điểm khác nhau mà bạn cần biết.