1. Loãng xương xảy ra khi nào?
Loãng xương là tình trạng rối loạn chuyển hóa của xương, xương bị suy yếu cấu trúc và giảm khối lượng dẫn đến xương mỏng, xốp và dễ gãy.
Trước năm 30 tuổi, quá trình tạo xương sẽ diễn ra mạnh hơn phá hủy nên xương phát triển và mạnh khỏe. Sau năm 30 tuổi, quá trình tu sửa xương vẫn diễn ra nhưng sự tạo xương chậm lại dẫn đến xương bị suy yếu, mỏng và xốp hơn. Nếu một người khi còn trẻ có được khối lượng và cấu trúc xương tốt thì sẽ giảm nguy cơ bị loãng xương hơn khi về già.
Bên cạnh đó, các khoáng chất có trong xương, các hormone nội tiết tố và các cytokin cũng là các yếu tố quyết định hoạt động của chu chuyển xương và mật độ xương.
Nếu canxi và các khoáng chất trong xương không đầy đủ sẽ ảnh hưởng đến mật độ và sức mạnh của xương. Hormone estrogen (nội tiết tố nữ) và androgen (nội tiết tố nam) thấp sẽ làm tăng quá trình mất xương. Đó là lý do phụ nữ mãn kinh sớm, nam giới bị thiểu năng sinh dục có nguy cơ cao bị loãng xương.
2. Yếu tố tăng nguy cơ loãng xương
Có một số yếu tố làm tăng nguy cơ loãng xương như:
3. Dấu hiệu nhận biết loãng xương
Đa số các trường hợp loãng xương không có biểu hiện lâm sàng cho đến khi xảy ra tình trạng gãy xương. Một số triệu chứng có thể xảy ra khi một người đã bị loãng xương là:
4. Hệ lụy loãng xương
Loãng xương sẽ khiến dễ bị gãy xương do té ngã. Những vị trí dễ gãy là xương vùng hông (trong đó có gãy cổ xương đùi), xương cổ tay và xương đốt sống. Mặc dù hiện nay đã có nhiều tiến bộ trong phẫu thuật nhưng biến chứng của gãy xương do loãng xương, đặc biệt ở người cao tuổi vẫn là một vấn đề lớn ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh và chi phí của xã hội.
Các vị trí gãy quan trọng như xương đốt sống, xương vùng hông có thể gây ra biến chứng như đau đớn, tàn phế, thậm chí là tử vong.
5. Ai nên khám và đo loãng xương?
Có nhiều yếu tố nguy cơ gây loãng xương, vì vậy chúng ta nên tầm soát loãng xương để phát hiện nguy cơ, chẩn đoán mức độ loãng xương. Theo khuyến cáo của Hiệp hội Chống loãng xương thế giới, những người trên 50 tuổi, có một trong những yếu tố sau nên đo mật độ xương:
·6. Cách phòng ngừa loãng xương hiệu quả
Tham khảo thêm thông tin bài viết: Người bị thiếu máu, loãng xương có nên dùng thực phẩm bổ sung?
Sự phụ thuộc của người Mỹ vào thuốc nhuận tràng đã dẫn đến tình trạng thiếu hụt thuốc trên khắp nước Mỹ. Tuy nhiên, các chuyên gia về tiêu hóa của Mỹ đã đưa ra một giải pháp để giúp những người bị táo bón có thể giải quyết vấn đề dễ dàng hơn và giảm sự lệ thuộc vào thuốc nhuận tràng.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc các vị trí mà sỏi có thể hình thành trong cơ thể bạn.
Viêm amidan là bệnh thường gặp ở trẻ em do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Không chỉ gây sưng viêm, đau rát cổ họng, viêm amidan còn dễ khiến trẻ nôn trớ, ảnh hưởng đến việc ăn uống.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy, quan hệ tình dục có thể giúp ngăn ngừa chứng sa sút trí tuệ bằng cách tăng lưu lượng máu đến não.
Testosterone là loại hormone quan trọng trong việc kiểm soát ham muốn tình dục, sản xuất tinh trùng và một số thay đổi trên cơ thể nam giới. Tuy nhiên, nhiều người thậm chí là không nhận ra mình đang gặp vấn đề do sự thiếu hụt của hormone này.
Bạn có đang bảo quản thực phẩm đúng cách? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức hữu ích về việc bảo quản các loại thực phẩm thiết yếu, giúp giữ chúng ở trạng thái tươi ngon nhất và tránh được các nguy cơ về ngộ độc thực phẩm.
Kiểm soát cảm xúc là một kỹ năng quan trọng có thể giúp bạn cải thiện chất lượng cuộc sống của mình. Bằng cách thực hành những điều đơn giản dưới đây, bạn có thể học cách đối phó với cảm xúc của mình một cách lành mạnh và hiệu quả hơn.
Herpes zoster, còn được gọi là bệnh zona, là một căn bệnh do virus varicella-zoster, cùng loại virus gây bệnh thủy đậu, gây ra. Sau khi bạn khỏi bệnh thủy đậu khi còn nhỏ, virus sẽ nằm im trong các tế bào thần kinh của bạn. Đối với nhiều người, virus không bao giờ xuất hiện lặp lại. Nhưng theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), trung bình khoảng 1 trong 3 người trưởng thành ở Hoa Kỳ, virus sẽ tái hoạt động và gây ra bệnh zona.