Căng thẳng-stress là một phản ứng bình thường của cơ thể khi đối mặt với một thử thách hoặc một tình huống đặc biệt. Nhất là hiện nay cuộc sống hiện đại không ngừng gây sức ép như: Công việc quá tải, nhu cầu trong gia đình, chăm sóc con cái…và vô số vấn đề khác có thể tạo áp lực.
Nhiều người than phiền thường xuyên uể oải vào buổi chiều, rất khó tập trung làm việc, hồi hộp, tim đập nhanh … đây có thể là biểu hiện của chứng rối loạn lo âu mà nhiều người không biết.
Ngủ ít hơn 4 tiếng mỗi đêm và phải dậy sớm gần như đã trở thành chuyện thường ngày của thanh thiếu niên hiện nay. Các vấn đề về giấc ngủ gây ảnh hưởng đến tâm trạng, làm giảm năng lượng và khả năng tập trung học hành. Một số trường hợp có thể bị tăng cân hoặc trầm cảm. Nhiều nghiên cứu cho thấy những người ngủ ít hơn 4 tiếng mỗi đêm có tỷ lệ tử vong cao hơn so với những người ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi đêm
Theo kết quả nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí Pain, đối với nhiều bệnh nhân, tổn thương thần kinh do COVID-19 vẫn tiếp diễn sau khi âm tính với virus SARS-CoV-2. Các dấu hiệu điển hình tổn thương thần kinh, bao gồm: Đau, ngứa râm ran và tê bì ở bàn tay, bàn chân có thể xuất hiện trong vài tuần hoặc vài tháng sau mắc COVID-19.
Bệnh Parkinson là một bệnh do thoái hóa hệ thần kinh gây ra, bệnh biểu hiện đặc trưng bằng các cử động bị chậm chạp, cứng đờ, run và rối loạn về thăng bằng. Vậy căn bệnh Parkinson có những hệ lụy gì, gây rối loạn nhận thức của người bệnh không?
Tức giận là một trạng thái tâm lý cần thiết cho sự tồn tại của chúng ta, tuy nhiên khi cơn tức giận vượt kiểm soát, nó có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Những phương pháp dưới đây đã được các chuyên gia kiểm chứng rằng có khả năng “ru bạn” vào giấc ngủ sâu và nhanh nhất.
Cho cơ thể nghỉ ngơi, đối xử tốt bụng với người khác, tương tác trực tiếp với mọi người hay chi tiêu thông minh là một trong số những gợi ý giúp con người loại bỏ cảm giác cô đơn do đại dịch COVID-19.
Bệnh Parkinson là một bệnh thoái hoá mạn tính tiến triển, thường thấy ở người cao tuổi. Bệnh thường khởi phát trung bình từ 58 đến 60 tuổi, xu hướng mắc bệnh tăng lên do tuổi thọ trung bình tăng.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng giấc ngủ giúp cơ thể hồi phục, tự sửa chữa, hồi phục năng lượng.
Nhiều người khi bị mất ngủ thường sẽ uống một ly rượu, sử dụng thuốc chống dị ứng hoặc thuốc ngủ để có thể ngủ được dễ dàng hơn. Nhưng liệu những biện pháp này có hiệu quả hay không? Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây được đăng trên Tạp chí tạp chí JAMA Neurology, các vấn đề về sức khỏe tâm thần như khả năng suy nghĩ, ghi nhớ và học tập là phổ biến sau khi mắc COVID-19 trầm trọng.