Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ béo phì đã tăng gần gấp ba kể từ năm 1975 và tăng gần gấp 5 lần ở trẻ em và thanh thiếu niên. Béo phì không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình mà còn làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim, đái tháo đường, ung thư. Rèn luyện những thói quen lành mạnh từ khi còn nhỏ là chìa khóa giúp trẻ tránh nguy cơ béo phì ngay từ sớm.
Oxalate phù hợp với hầu hết tất cả mọi người, nhưng với những người có vấn đề về chức năng đường ruột có thể phải hạn chế. Các nghiên cứu không chứng minh được rằng oxalate gây ra chứng tự kỷ hoặc đau âm đạo mãn tính nhưng nó có thể làm tăng nguy cơ sỏi thận ở một số người.
Việc uống quá nhiều có thể gây kiệt sức cả về thể chất lẫn tĩnh thần. Khi không thể kiểm soát được hành vi uống rượu và chịu những hậu quả liên quan đến nghề nghiệp, xã hội hoặc sức khỏe, có thể là tình trạng rối loạn sử dụng rượu (AUD).
Béo phì ở trẻ em là bệnh lý thường gặp và đang có xu hướng gia tăng. Vậy làm thế nào để phòng ngừa béo phì ở trẻ em?
Quản lý bệnh đái tháo đường và giữ lượng đường trong máu ở mức ổn định không khó khi chú ý đến những gì mình ăn. Bệnh nhân đái tháo đường thường không tuân thủ các khuyến nghị về chế độ ăn uống vì nhiều lý do. Một lý do có thể là họ đã có định kiến về chế độ ăn kiêng cần tuân theo.
Với người bệnh đái tháo đường, gạo lứt có tác dụng tốt trong việc giữ lượng đường trong máu và mức năng lượng ổn định. Tuy nhiên cần lưu ý một số điều khi ăn gạo lứt để tăng hiệu quả.
Bất kỳ sự kết hợp thực phẩm không đúng cách có khả năng gây hại cho cơ thể. Một số cách kết hợp thực phẩm sai này thực sự có thể gây ra vấn đề cho đường tiêu hóa, dẫn đến mệt mỏi, buồn nôn và các bệnh đường ruột khác.
Những năm gần đây, con béo phì trở thành nỗi lo thường trực của nhiều bậc phụ huynh có con ở tuổi đi học. Bên cạnh những nguyên nhân như yếu tố di truyền, ngủ ít, ít vận động thì một chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý, thói quen ăn uống thiếu lành mạnh cũng góp phần đáng kể khiến trẻ thừa cân.
Nhiều người có những quan niệm sai lầm phổ biến về ăn uống lành mạnh. Tìm hiểu được sự thật trong dinh dưỡng có thể giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh hơn, thậm chí là một tâm hồn vui vẻ hơn.
Mật ong là một thành phần vô hại đối với hầu hết trẻ em và người lớn. Nhưng đối với trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi thì sao? Ví dụ, một đứa trẻ 3 tuổi có thể uống mật ong không?
Khi có tuổi, bạn có thể lo lắng về tình trạng sức khỏe như bệnh tim hoặc ung thư. Nhưng có một vấn đề cần quan tâm hàng đầu đó là chứng loãng xương, một căn bệnh làm xương bạn yếu đi.
Carbohydrate (carb) là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng để cơ thể vận động, nhưng ăn quá nhiều lại gây tăng cân, tích mỡ thừa. Tuy nhiên không phải loại carbs nào cũng khiến bạn tăng cân, 6 loại dưới đây còn có thể giúp hỗ trợ quá trình giảm cân hiệu quả.