Hàng năm, Ngày Đái tháo đường Thế giới được tổ chức vào ngày 14/11, là dịp để chúng ta cùng nhau nâng cao nhận thức về căn bệnh mạn tính này.
Nhiều yếu tố liên quan tới lối sống, ví dụ như chế độ ăn uống kém lành mạnh, lười vận động… có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành. Ngoài ra, ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy yếu tố di truyền liên quan tới một số gene nhất định cũng có thể ảnh hưởng tới nguy cơ mắc bệnh.
Magne oxide là một trong những dạng thực phẩm bổ sung magne phổ biến. Sử dụng magne oxide đúng cách có thể đem lại lợi ích với sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.
Nghiên cứu mới chỉ ra một chế độ ăn đa dạng, cân bằng có thể hỗ trợ sức khỏe tim mạch. Ngoài ăn thực phẩm protein đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau, còn có nhiều thói quen sinh hoạt thông minh khác cũng giúp phòng tránh bệnh tăng huyết áp.
Tăng huyết áp (hay huyết áp cao) bị ảnh hưởng bởi nhiều thói quen và yếu tố lối sống không lành mạnh. Những thói quen này có thể gây tăng huyết áp hoặc làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn…
Bạn có thắc mắc tại sao mỗi khi đi khám sức khỏe định kỳ, các bác sĩ đều tiến hành đo huyết áp cho bạn? Có lẽ ai cũng biết mình nên giữ huyết áp trong ngưỡng ổn định, nhưng bạn có biết chỉ số này nói lên điều gì về sức khỏe tổng thể của mình?
Cuộc sống hiện đại với những căng thẳng, áp lực trong môi trường làm việc cộng với lối sống ít vận động và chế độ ăn uống không phù hợp khiến số người mắc tăng huyết áp ngày càng gia tăng và trẻ hóa. Một trong những cách đơn giản nhất giúp kiểm soát huyết áp là tập trung vào những gì bạn ăn hàng ngày.
Tăng huyết áp thường xuyên và đột ngột có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe. Chính vì vậy, việc thực hiện các biện pháp giúp giảm huyết áp, ổn định huyết áp rất quan trọng.
Thời tiết lạnh làm ảnh hưởng đến huyết áp. Đặc biệt uống rượu khi nhiệt độ thấp càng dễ gây các cơn tăng huyết áp dẫn đến đột quỵ não.
Ô nhiễm không khí do khí thải từ hoạt động giao thông kéo theo nguy cơ tăng huyết áp ở hành khách ngồi trong phương tiện ô tô.
Ngoài việc tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ, chế độ ăn khi bị tăng huyết áp cũng rất quan trọng. Dung nạp protein từ nhiều loại thực phẩm khác nhau có thể giúp người bệnh giảm nguy cơ tăng huyết áp và tránh những biến chứng có thể xảy ra.
Tăng huyết áp là tình trạng bệnh lý phổ biến hiện nay. Việc phát hiện sớm các triệu chứng cảnh báo bệnh có vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị.