Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 13/03/2021

    Tập thể dục giúp giảm các bệnh mạn tính, thậm chí là cả ung thư

    Trong khi việc luyện tập không phải là yếu tố tiên quyết trong việc giảm cân, nhưng lại là một yếu tố rất cần thiết cho việc giảm cân. Không chỉ như thế, lợi ích của việc tập thể dục còn bao gồm việc cảm thấy hạnh phúc hơn và tăng năng lượng cho cơ thể, ngoài ra tập thể dục còn được chứng minh là giảm nguy cơ mắc bệnh mạn tính và ung thư.

  • 11/03/2021

    Dấu hiệu tim phì đại

    Đôi khi trong cuộc sống, bạn có thể nghe thấy cụm từ tim to hay tim phì đại. Vậy tim to là gì? Đó có phải là bệnh lý không? Nó có nguy hiểm gì hay không?

  • 02/03/2021

    Thuốc trị huyết áp có thể làm giảm nguy cơ trầm cảm

    Nhiều người lo ngại rằng, ở những người tăng huyết áp bị trầm cảm, thuốc trị huyết áp sẽ làm trầm trọng trầm cảm ở người bệnh. Nhưng một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đan Mạch, xem xét hàng chục loại thuốc thường được sử dụng trị tăng huyết áp, không tìm thấy mối liên hệ này, ngược lại, 9 loại thuốc huyết áp có liên quan đến việc giảm nguy cơ trầm cảm.

  • 27/02/2021

    Bệnh gout có phòng được không?

    Khái niệm phòng bệnh gout có lẽ không quá xa lạ nữa nhưng việc hiểu biết những yếu tố nào có thể ngăn ngừa được và thực sự ngăn ngừa được lại là hai việc khác nhau.

  • 27/02/2021

    Tăng huyết áp ở trẻ nhỏ

    Tỉ lệ tăng huyết áp (THA) ở trẻ nhỏ thường thấp nhưng nếu có, chúng thường chỉ điểm bệnh lý tiềm ẩn nguy hiểm. Vậy THA ở trẻ là như thế nào, làm cách nào để phát hiện và dự phòng tình trạng này? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

  • 22/02/2021

    Tăng huyết áp có thể gây rối loạn nhịp tim?

    Tăng huyết áp là một vấn đề phổ biến, ảnh hưởng tới hàng triệu người trên toàn thế giới. Nếu không được điều trị, kiểm soát tốt, tăng huyết áp có thể dẫn tới tổn thương mạch máu và gây ra các bệnh tim mạch, bao gồm cả rối loạn nhịp tim.

  • 08/02/2021

    Mỡ nội tạng tốt hay xấu?

    Chất béo là thành cơ thể không thể thiếu, nhưng không phải tất cả chất béo đều mang đến những lợi ích cho sức khỏe như nhau. Mỡ nội tạng là một loại chất béo trong cơ thể được lưu trữ trong khoang bụng, và rất nhiều người thắc mắc rằng chúng có gây hại gì cho cơ thể hay không?

  • 28/07/2020

    Biện pháp dự phòng hội chứng chuyển hóa

    Hội chứng chuyển hóa thường được định nghĩa là một nhóm các chứng bệnh: tăng huyết áp, tăng đường - máu, dư thừa mỡ trung tâm hay bất thường về cholesterol xảy ra đồng thời, làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch và các vấn đề khác về sức khỏe như đột quỵ, đái tháo đường...

  • 09/07/2020

    Thực hiện chế độ dinh dưỡng hạn chế

    Dinh dưỡng cần thiết với con người. Nguồn dinh dưỡng cần cho cơ thể con người là chất đạm (protein); dầu, mỡ (lipid); chất bột đường (glucid); vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước. Tuy nhiên, để có sức khỏe tốt, mỗi người cần thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, vừa đủ, hạn chế với một hoặc nhiều chất dinh dưỡng.

  • 08/07/2020

    Kiểm soát huyết áp, phòng bệnh tim mạch bằng trà mạn

    Từ xa xưa, trà mạn đã được chú trọng như một thứ thức uống của sự tinh tế. Tuy nhiên, thức uống này còn được yêu thích bởi những tác dụng tốt đối với cho sức khỏe như kiểm soát huyết áp, phòng bệnh tim mạch, đột quỵ, ngăn ngừa đái tháo đường, giảm cân…

  • 20/06/2020

    Cải thiện hệ tiêu hóa, giảm cân hiệu quả bằng nước ép bầu và gừng

    Theo nghiên cứu, quả bầu có hàm lượng calo rất thấp, nhưng lại giàu vitamin và nước. Trong khi gừng là loại gia vị phổ biến chứa nhiều khoáng chất thiết yếu, chất chống viêm và chống oxy hóa dồi dào. Uống nước ép bầu và gừng thường xuyên không chỉ tốt cho hệ tiêu hóa, giảm cân mà còn nhiều lợi ích sức khỏe khác.

  • 05/06/2020

    Người có bệnh lý nền ăn thế nào cho khỏe?

    Sức đề kháng và miễn dịch của người có bệnh lý nền thường yếu hơn nên dễ bị virus tấn công. Khi bị nhiễm virus thì việc điều trị sẽ kéo dài và diễn biến của bệnh cũng phức tạp khó lường hơn so với người khỏe mạnh. Để phòng bệnh, những người có bệnh nền, ngoài việc phải điều trị bệnh tích cực, cần thực hiện chế độ ăn bệnh lý và lối sống tích cực.

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • ...
  • 18