Hiến máu giúp cứu sống người bệnh và có những lợi ích tích cực cho người hiến, chẳng hạn như cải thiện sức khỏe tinh thần và thể chất. Những người hiến máu cũng có thể gặp các tác dụng phụ, chẳng hạn như bầm tím nhẹ hoặc cảm thấy choáng váng. Bài viết này xem xét những tác động tích cực của việc hiến máu và một số tác dụng phụ tạm thời về thể chất có thể xảy ra, đồng thời làm thế nào để điều trị những tác dụng phụ này.
Một người thường có thể trở lại hầu hết các hoạt động hàng ngày trong vòng vài giờ sau khi hiến máu. Có một số cách để giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn: một số loại thực phẩm và đồ uống giúp phục hồi sau khi hiến máu. Ngoài ra, cũng có một số hoạt động cần tránh sau khi hiến máu.
Hiến máu là một hành động nhân đạo giúp cứu sống người khác. Tuy nhiên, khi hiến máu cũng có thể gặp phải một số dấu hiệu như mệt mỏi, hoa mắt hoặc thiếu máu. Ăn và uống phù hợp trước và sau khi hiến máu sẽ giúp giảm nguy cơ mắc các dấu hiệu trên.
Bạn bị thiếu sắt? Vậy thì những gì bạn ăn và ăn khi nào bạn ăn có thể sẽ ảnh hưởng đến lượng sắt trong cơ thể và triệu chứng thiếu máu.
Liên hệ ngay với Hotline 0935 18 3939 hoặc Fanpage Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM để được tư vấn chi tiết về Gói khám Sàng lọc vi chất dinh dưỡng tại Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM:
Sắt, acid folic là những vi chất dinh dưỡng rất quan trọng trong cơ thể, giúp vận chuyển oxy, có vai trò quan trọng trong sự phát triển trí não ở trẻ nhỏ.
Đối với nhiều chị em phụ nữ, những ngày trong chu kỳ kinh nguyệt không chỉ là cảm giác khó chịu mà còn những phiền toái và mệt mỏi. Vậy làm cách nào để làm giảm những ảnh hưởng đấy một cách an toàn và dễ dàng?
Để tránh thiếu vi chất dinh dưỡng và phòng bệnh nguy hiểm, các nhà nghiên cứu khuyến nghị bạn nên bổ sung thực phẩm giàu sắt và kẽm; uống viên vi chất tổng hợp.
Đôi khi, rụng tóc xảy ra do các yếu tố vượt ra ngoài tầm kiểm soát của bạn, ví dụ như các vấn đề về hormone, gen, hoặc bệnh tật. Nhưng ở những thời điểm khác, tóc của bạn có thể trở nên xơ, tổn thương và dễ gãy, dẫn đến tình trạng rụng tóc rõ rệt.
Khi mang thai, bạn cần gấp đôi lượng sắt so với trước đó bởi vì cơ thể cần sử dụng sắt để tạo máu cho thai nhi. Khoảng 50% phụ nữ mang thai không đủ chất khoáng quan trọng này. Ăn các thực phẩm giàu sắt và uống bổ sung sắt theo chỉ định của bác sĩ có thể giúp bạn có đủ lượng sắt cần thiết.
Thực phẩm dù tốt đến mấy cũng chỉ nên ăn ở mức độ vừa phải.
Ngộ độc sắt là một trong số những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do dùng thuốc quá liều ở trẻ em dưới 6 tuổi tại Mỹ. Mặc dù tỷ lệ ngộ độc sắt hiện nay đang giảm xuống, nhưng ngộ độc sắt vẫn là một nguy cơ sức khỏe lớn đối với trẻ em.