Con bạn trở về nhà sau giờ học với các triệu chứng ho, hắt hơi, đau mắt đỏ và chảy nước mũi. Làm sao để có thể phân biệt được trẻ đang bị cảm lạnh không hay dị ứng?
Bệnh tự miễn là một nhóm bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch khó điều trị và gây nhiều phiền toái nhất cho con người.
Đã đến lúc bạn cần phải tuân thủ một số lời khuyên sau đây của các chuyên gia nếu tình trạng viêm trở thành mãn tính.
VA là từ viết tắt từ tiếng Pháp Végétations Adénoides, Việt Nam gọi là bệnh sùi vòm mũi họng.
Lượng kẽm trong cơ thể thấp có thể đe dọa hệ miễn dịch của bạn.
Bước vào năm học mới, một trong những điều phụ huynh lo lắng nhất có lẽ chính là vấn đề sức khỏe của con trẻ. Với hệ miễn dịch mong manh, trẻ rất có thể bị lây nhiễm các bệnh thường gặp ở trường học như viêm đường hô hấp, sốt virus, tiêu chảy...
Sau một kỳ nghỉ ngơi thư giãn, bạn sẽ nghĩ rằng cơ thể sẽ được hồi sinh đến mức hệ miễn dịch đạt được phong độ đỉnh cao. Nhưng đều đặn như một chiếc máy: ngay khi máy bay vừa chạm đất, cơn sổ mũi và đau nhức bắt đầu xuất hiện. Tại sao một tuần nghỉ ngơi thư thá lại khiến ban bị ốm khi vừa về đến nhà?
Có tới 200 loại virus có thể gây bệnh cảm lạnh thông thường. Đây chính là lý do cơ thể cần tới hệ miễn dịch - cơ quan quan trọng giúp bảo vệ cơ thể khỏi các mầm bệnh.
Dù chưa hay đã từng bị thủy đậu thì câu hỏi mà không ít người luôn thắc mắc là “bệnh thủy đậu có tái phát lần 2” hay không?
Phản đối vắc xin không phải là một hiện tượng mới xuất hiện mà đã tồn tại song song với sự hình thành và phát triển của vắc xin.
Vaccin có tác dụng vô cùng hữu hiệu trong việc phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tuy nhiên khả năng bạn bị mắc chính căn bệnh đó ngay cả khi đã được tiêm chủng là hoàn toàn có thể xảy ra.
Bệnh vẩy nến là một tình trạng tự miễn mạn tính gây ra sự tích tụ nhanh chóng của các tế bào da chết trên bề mặt da. Sự tích tụ này khiến da sưng, đỏ, ngứa ngáy và có nhiều vẩy trắng trên bề mặt da. Nó là kết quả của quá trình các tế bào da phát triển quá mức.