Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 03/06/2021

    Tuyên bố của WHO về phản ứng phụ khi tiêm vaccine COVID-19

    Vaccine ngừa COVID-19 là an toàn, và việc tiêm phòng vaccine sẽ giúp bảo vệ cơ thể khỏi tình trạng phát triển COVID-19 nghiêm trọng/và tử vong do COVID-19. Một số tác dụng phụ có thể gặp nhẹ sau khi tiêm chủng, đó là những dấu hiệu cho thấy cơ thể đang được bảo vệ.

  • 28/05/2021

    Nghiên cứu cho thấy tập thể dục giúp tăng cường khả năng miễn dịch và tăng hiệu quả vaccine COVID-19

    Sự hiện diện của vaccine trong giai đoạn hiện nay đã mang lại những hy vọng về sự kết thúc của đại dịch. Tuy nhiên, các ca tử vong và ca bệnh do COVID-19 vẫn không ngừng gia tăng hàng ngày trên khắp thế giới. Khi chúng ta cố gắng tạo một thứ miễn dịch cho toàn cầu, kịch bản có khả năng nhất chính là trong vài năm tới COVID-19 sẽ giống như các bệnh truyền nhiễm khác, chẳng hạn như bệnh cúm. Và để biến kịch bản này thành sự thật, cách tốt nhất để làm điều đó là hoạt động thể chất.

  • 26/05/2021

    Tăng cường sức khỏe, chống tái nhiễm COVID-19 bằng y học cổ truyền

    Thực tế vẫn có những trường hợp tái nhiễm COVID-19. Vì vậy, điều quan trọng là cần nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng để ứng phó với tình trạng này…

  • 20/05/2021

    Mùa hè có nên bổ sung vitamin C để thanh nhiệt?

    Việc dùng vitamin C cần tuân theo tư vấn và hướng dẫn của bác sĩ. Bạn không nên coi vitamin C như một loại thuốc bổ, hay một thứ thuốc làm 'mát' trong mùa nắng nóng.

  • 13/05/2021

    Vaccine COVID-19 của Trung Quốc không mang đến khả năng bảo vệ ở mức quá cao

    Theo Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Trung Quốc cho biết, vaccine COVID-19 của nước này không đạt khả năng bảo vệ ở mức quá cao. Vaccine COVID-19 của Trung Quốc được biết dưới tên Sinovac – do Trung Quốc sản xuất và mới đây đã được WHO phê duyệt cho sử dụng khẩn cấp.

  • 05/05/2021

    Bổ sung lợi khuẩn giúp trẻ sinh mổ tăng đề kháng

    Probiotic (lợi khuẩn) và prebiotic (chất xơ thức ăn của lợi khuẩn) góp phần giúp trẻ sinh mổ hoàn thiện hệ vi sinh đường ruột, tăng sức đề kháng.

  • 29/03/2021

    Chúng ta đã tiến gần đến khả năng miễn dịch cộng đồng với COVID-19 như thế nào?

    Vaccine đã mang đến những hiệu quả tích cực dù mới chỉ trên một số lượng đối tượng tương đối nhỏ. Chặng đường phía trước vẫn là rất dài, và không biết chắc chắn đến khi nào chúng ta mới đạt được miễn dịch cộng đồng đối với bệnh COVID 19

  • 28/03/2021

    Pfizer và Moderna đang thử nghiệm mũi tiêm tăng cường thứ ba của vaccine COVID-19

    Pfizer và Moderna là hai công ty đã được cấp phép phân phối vaccine Covid-19 trong trường hợp khẩn cấp tại Mỹ. Hiệu quả của 2 loại vaccine này đã được đánh giá cao qua một số nghiên cứu. Tuy nhiên, trước các biến thể mới của virus, cả hai công ty đang cố gắng đi trước bằng cách sản xuất mũi tiêm tăng cường thứ 3.

  • 25/03/2021

    Lưu trữ máu cuống rốn trẻ sơ sinh: ưu điểm và nhược điểm

    Có thể bạn đã từng nghe đến lưu trữ máu cuống rốn của trẻ sơ sinh, nhưng liệu bạn đã hiểu hết những khía cạnh của nó hay chưa? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

  • 19/03/2021

    Rượu bia là giảm đáp ứng với vaccine COVID-19 của hệ miễn dịch

    Mới đây, các nhà khoa học Nga đã phát hiện ra việc sử dụng đồ uống có cồn như rượu, bia có thể làm giảm khả năng đáp ứng của hệ miễn dịch với vaccine COVID-19 mới của nước này – Sputnik V. Điều này đặt ra một câu hỏi rằng liệu các loại vaccine khác hiện nay cũng cần phải lưu ý như vậy?

  • 07/03/2021

    Khả năng miễn dịch kéo dài bao lâu sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19?

    Cho dù bạn đã hồi phục sau khi mắc COVID-19 hoặc đã tiêm vaccine phòng ngừa, việc hiểu khả năng miễn dịch và thời gian tồn tại của nó có thể giúp bạn biết được liệu mình có thể tương tác an toàn với những người khác. Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch do vắc xin gây ra.

  • 05/03/2021

    Dị ứng hải sản

    Dị ứng hải sản – hay chính xác hơn là dị ứng với các động vật có vỏ là phản ứng bất thường của hệ thống miễn dịch cơ thể với protein ở một số loài động vật biển. Các loài động vật biển trong danh sách này bao gồm động vật giáp xác và nhuyễn thể, chẳng hạn như tôm, cua, mực, hàu, sò và những loài khác.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • ...
  • 20