Hormone đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe làn da, ảnh hưởng đến mọi khía cạnh từ độ ẩm, độ đàn hồi đến sắc tố. Bài viết này sẽ khám phá tác động của các hormone chính đối với da, đồng thời phân tích những thay đổi của làn da phụ nữ trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đời.
Đau dây thần kinh toạ khi mang thai là một vấn đề sức khỏe phổ biến mà nhiều phụ nữ gặp phải trong quá trình mang thai. Tình trạng này có thể gây ra đau đớn và khó chịu đáng kể, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của người mẹ. Trong bài viết này, cùng tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân, triệu chứng, cách chẩn đoán và điều trị đau dây thần kinh toạ khi mang thai.
Chế độ ăn uống trong suốt thai kỳ là yếu tố quan trọng với sức khỏe của mẹ và thai nhi. Để đảm bảo an toàn cho con, bà bầu nên hạn chế, kiêng ăn những thực phẩm, đồ uống có nguy cơ ngộ độc cao, gây hại cho sức khỏe.
Các biến chứng cho thai nhi có thể xảy ra trong thai kỳ nếu bạn là Rh âm tính và thai nhi là Rh dương tính. Vậy yếu tố Rh là gì và các biến chứng mà thai nhi có thể gặp phải nếu bị bất tương thích Rh là gì? Cùng Viện Y học ứng dụng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Nhiều phụ nữ mang thai bị ốm nghén. Nhưng đối với một số ít, tình trạng này nghiêm trọng hơn nhiều. Ít hơn 3% phụ nữ mang thai bị chứng nôn nghén. Không có cách chữa trị, nhưng tình trạng này chỉ là tạm thời và có nhiều cách để kiểm soát.
Tiêm vaccine cúm là bước đầu tiên và quan trọng nhất để bảo vệ cơ thể chống lại bệnh cúm. Tiêm vaccine cúm trong thời kỳ mang thai được khuyến nghị giúp bảo vệ cả mẹ và em bé khỏi bệnh cúm.
Sau đây là một số tình trạng da phổ biến bạn có thể gặp khi mang thai, cùng với một số mẹo để kiểm soát những tình trạng da có thể khiến bạn khó chịu.
Đái tháo đường thai kỳ nếu không được phát hiện và kiểm soát tốt có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Đối với phụ nữ không may gặp phải tình trạng này, cần được điều trị kip thời để ngăn ngừa các biến chứng...
Hầu hết các vấn đề về mắt mà bạn gặp phải khi mang thai thường nhẹ nhàng và tạm thời. Thị lực và mắt của bạn sẽ trở lại bình thường sau khi sinh con. Nhưng một số vấn đề về mắt liên quan đến mang thai có thể cần được điều trị.
Theo một nghiên cứu mới từ các chuyên gia đến từ Nhật Bản, chế độ ăn ít chất xơ của người mẹ trong thai kỳ có thể cản trở sự phát triển trí não của trẻ sơ sinh.
Đau lưng nhẹ khi mang thai thường không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu cơn đau lưng của bạn nghiêm trọng, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ sớm vì đó có thể là một biến chứng khi mang thai hoặc các vấn đề y tế khác.
Chăm sóc sức khỏe trước khi mang thai là một bước quan trọng để đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh. Nhiều phụ nữ tập trung vào việc bổ sung dinh dưỡng và thay đổi lối sống ngay khi biết mình có thai. Tuy nhiên, các bước chuẩn bị sẽ hiệu quả hơn nếu được thực hiện trước khi thụ thai ít nhất từ 3-6 tháng.