Bạn vừa sinh con và lo lắng không biết làm thế nào để bảo vệ trẻ khỏi những mối nguy hiểm có thể có trong nhà? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để trang bị thêm các thông tin về cách đảm bảo an toàn cho trẻ nhé.
Trẻ em thường dành một khoảng thời gian kha khá để ngồi trước tivi và theo dõi các chương trình truyền hình mà trẻ ưa thích. Trẻ cũng rất dễ dàng bị thu hút bởi các các loại thực phẩm mà trẻ thấy được trên chương trình yêu thích hoặc trên quảng cáo. Tuy nhiên, một số loại thực phẩm được quảng cáo không mang lại lợi ích sức khỏe cho trẻ. Nhiều loại thực phẩm còn chứa nhiều chất béo rắn, đường bổ sung, muối và năng lượng trong khi chúng cũng thường thiếu vitamin, khoáng chất và chất xơ.
Bilirubin là một chất màu vàng có trong máu. Bilirubin hình thành sau khi các tế bào máu bị phá hủy và di chuyển tới gan, mật và hệ tiêu hóa trước khi được thải ra ngoài.
Viêm amidan là bệnh thường gặp ở trẻ em và có thể tự khỏi khi cha mẹ chăm sóc đúng cách. Tuy nhiên, phụ huynh không nên chủ quan với các dấu hiệu khi bệnh trở nặng vì có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm với trẻ.
Chế độ ăn thiếu thực phẩm giàu chất dinh dưỡng có thể dẫn đến thiếu vi chất, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của trẻ. Vậy nên cho bé ăn gì, ăn như thế nào... dưới đây là những gợi ý để các bậc cha mẹ tham khảo.
Chế độ ăn thiếu thực phẩm giàu chất dinh dưỡng có thể dẫn đến thiếu vi chất, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của trẻ. Vậy nên cho bé ăn gì, ăn như thế nào... dưới đây là những gợi ý để các bậc cha mẹ tham khảo.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy tuổi dậy thì dường như đang đến sớm hơn đối với cả trẻ trai và trẻ gái. Trung bình, các bé gái thường sẽ bắt đầu tuổi dậy thì quanh khoảng 11 tuổi và các bé trai thường sẽ bước vào tuổi dậy thì quanh khoảng 12 tuổi. Tuy nhiên, thông thường, trẻ vẫn được coi là bình thường nếu bước vào tuổi dậy thì trong khoảng từ 8-14 tuổi.
Bệnh đa hồng cầu sơ sinh là tình trạng tăng số lượng hồng cầu làm tăng độ nhớt của máu. Tần suất gặp ở 1 - 5% trẻ sơ sinh, sẽ dẫn đến hiện tượng bị thiếu oxy ở các mô khiến trẻ có biểu hiện tím tái, đỏ da, bú yếu, khó thở...
Sự xuất hiện của biến thể Omicron đã ảnh hưởng đến nguy cơ nhiễm COVID-19 trên toàn thế giới, tuy nhiên, các yếu tố khác, ví dụ tỷ lệ tiêm chủng và mức độ nghiêm trọng của tình trạng nhiễm COVID-19 lần đầu cũng có thể ảnh hưởng đến nguy cơ (tái) nhiễm COVID-19.
Những điều phụ huynh cần biết và cách phòng ngừa rối loạn tiêu hóa cho trẻ vào dịp Tết
Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh (NHS) cho biết, tình trạng béo phì đang gia tăng ở trẻ em trong thời gian đại dịch COVID-19 diễn ra.
Mặc dù các triệu chứng nhiễm COVID-19 có thể sẽ rất nhẹ và nhanh chóng qua đi, nhưng nhiều người phải chịu những biến chứng nặng nề của tình trạng hậu COVID. Dưới đây là một số triệu chứng hậu COVID phổ biến và một số cách để hồi phục nhanh hơn.