Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 28/09/2023 - Dinh dưỡng

    Các nguồn bổ sung vi chất dinh dưỡng

    Vi chất dinh dưỡng là thành phần không thể thiếu để phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ, đảm bảo thai nhi được phát triển tốt nhất. Bà mẹ mang thai cần lưu ý để bổ sung vi chất đúng cách.

  • 28/09/2023 - Dinh dưỡng

    Dinh dưỡng ngừa còi xương cho trẻ

    Suy dinh dưỡng là thuật ngữ để chỉ tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết, thường gặp nhất là sự thiếu hụt protein, vitamin và các chất khoáng. Hậu quả của việc cơ thể không nhận đủ chất dinh dưỡng là sự suy giảm hoạt động của các cơ quan. Điều này đặc biệt cần lưu ý ở trẻ em, nhất là vào khoảng thời gian trẻ có nhu cầu dinh dưỡng cao từ 6-24 tháng tuổi.

  • 28/09/2023 - Mắt

    Đau mắt đỏ lây nhanh ở trẻ mầm non, tiểu học, cách giúp bé tránh mắc bệnh nhiều lần

    Bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành. Đau mắt đỏ tuy xuất hiện trong thời gian ngắn nhưng do lây lan nhanh nên số người mắc bệnh tăng cao, nhất là trẻ mầm non và tiểu học.

  • 28/09/2023 - Dinh dưỡng

    Còi xương ở trẻ: Nguyên nhân, cách phòng và điều trị

    Còi xương ở trẻ nếu không được điều trị sớm sẽ gây bất lợi cho sức khỏe, hình dáng nói riêng và sự phát triển toàn diện nói chung của trẻ khi trưởng thành.

  • 28/09/2023 - Dinh dưỡng

    Bổ sung canxi đúng cách phòng chống còi xương, loãng xương

    Theo các chuyên gia, canxi là chất khoáng thiết yếu rất cần cho cơ thể với số lượng đòi hỏi cao so với các loại chất khoáng khác như sắt, đồng, kẽm… Nhất là trong giai đoạn mang thai, phụ nữ cần nhiều hơn nhu cầu canxi so với bình thường để giúp cho sự phát triển của thai nhi trong bụng.

  • 7 cách đọc sách có thể tốt cho sức khỏe của bạn

    Cùng tìm hiểu 7 cách đọc sách có thể tốt cho sức khỏe của bạn tại bài viết dưới đây.

  • Cách nói chuyện với trẻ về vấn đề tự tử

    Cha mẹ và người lớn có thể làm rất nhiều điều để giúp trẻ cảm thấy thoải mái khi thảo luận về vấn đề sức khỏe tâm thần, để trẻ biết rằng các con có thể lên tiếng nếu có suy nghĩ về việc tự tử. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp 7 lời khuyên hữu ích dành cho cha mẹ.

  • Biện pháp bảo vệ trẻ trước các bệnh theo mùa

    Các bệnh lây lan do virus và vi khuẩn dễ bùng phát thành dịch vào thời điểm giao mùa. Chuyên gia khuyến cáo, gia đình và nhà trường cần thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh để bảo vệ trẻ trước các bệnh theo mùa.

  • Bệnh lý rối loạn chuyển hóa bẩm sinh: Phát hiện và phòng ngừa ra sao?

    Bệnh lý rối loạn chuyển hóa acid béo bẩm sinh ở trẻ sơ sinh được cho là nguyên nhân khiến 1 trẻ tử vong sau khi tiêm vaccine viêm gan B. Đây là bệnh do đột biến gene hiếm gặp chỉ có thể phát hiện bằng phát hiện gene chuyên sâu.

  • 22/09/2023 - Huyết học

    Nhiễm trùng huyết ở trẻ: Những dấu hiệu cha mẹ cần cảnh giác

    Nhân Ngày Nhiễm trùng huyết Thế giới (ngày 13/9 hàng năm), cùng Sức khỏe+ tìm hiểu về căn bệnh xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể đáp ứng quá mức với nhiễm trùng. Các bậc phụ huynh nên cảnh giác vì nhiễm trùng huyết là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em.

  • Cách quản lý căng thẳng khi bước vào năm học

    Căng thẳng khiến trẻ em không thể học tập và người lớn không thể thực hiện được công việc của mình. Đó là lý do tại sao trẻ em và người lớn phải được dạy cách nhận biết về các dấu hiệu, triệu chứng của lo âu và trầm cảm, đồng thời nỗ lực phát triển các công cụ chống lại các tác nhân gây căng thẳng.

  • Dậy thì sớm ở trẻ em

    Nghiên cứu gần đây cho thấy dậy thì có thể xảy ra sớm hơn đối với cả bé trai và bé gái. Trung bình, bé gái sẽ bắt đầu dậy thì vào khoảng 11 tuổi và bé trai vào khoảng 12 tuổi. Nếu dậy thì bắt đầu sớm hơn, đó có thể là dấu hiệu của tình trạng dậy thì sớm. Tình trạng này xảy ra trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai. Cần tìm hiểu lý do tại sao tuổi dậy thì có thể xảy ra sớm hơn, các dấu hiệu và nguyên nhân gây ra tình trạng này.

  • 1
  • ...
  • 33
  • 34
  • 35
  • 36
  • 37
  • ...
  • 504