Trẻ em được xếp vào nhóm có tỉ lệ tử vong cao từ các bệnh do virus gây nên. Một số bệnh do virus thường gặp ở trẻ như: cúm, thủy đậu, tay chân miệng...
Viêm phế quản (VPQ) là một trong những bệnh lý viêm nhiễm tại đường hô hấp trên rất thường gặp. Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất là virus nhưng cũng không ít trường hợp viêm do vi khuẩn. Từ đó, việc điều trị và theo dõi cũng hoàn toàn khác nhau.
Khi bị tiêu chảy, cơ thể giảm hấp thu các chất dinh dưỡng, người bệnh thường kém ăn, ăn không ngon miệng. Vì vậy, cần có chế độ ăn uống hợp lý để cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể mà không gây tổn thương hệ tiêu hóa.
Khi nào thì sử dụng muối hay gia vị vào thức ăn dặm của trẻ, hàm lượng cụ thể như thế nào để đảm bảo sức khỏe cho trẻ… là điều cha mẹ cần nắm rõ.
Thấu hiểu sâu sắc mối quan tâm, sự lo lắng của cha mẹ cũng như hiểu rõ những nguyên nhân xấu tác động đến chiều cao của từng em nhỏ, Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM (trực thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam) đã dày công nghiên cứu và đưa ra gói Khám – tư vấn dinh dưỡng nhằm giúp trẻ cao lớn vượt trội chỉ sau 4 tháng và giảm tải nỗi lo áp lực cho những bậc cha mẹ yêu thương con cái hết mực.
Bài viết này đề cập tới các nguyên nhân gây ra bệnh nướu răng và thảo luận về một số biện pháp tự nhiên cũng như các chiến lược giúp giữ cho nướu của bạn khỏe mạnh.
Trẻ cần uồng bao nhiêu nước trong một ngày là đủ? Cách tính dưới đây sẽ giúp bạn cực kỳ dễ nhớ để bổ sung lượng nước cho con.
Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết các dấu hiệu chẩn đoán sớm bệnh tự kỷ ở trẻ.
Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM mang đến gói khám Tăng cân nặng hiệu quả dành cho trẻ dưới 16 tuổi có tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân/cấp tính hoặc có cân nặng thấp hơn so với tuổi, cam kết giúp trẻ tăng cân an toàn, bền vững, khoa học, giúp trẻ phát triển khoẻ mạnh, giải toả những lo lắng của bậc phụ huynh chỉ sau 3 tháng.
Nhiều cha mẹ thấy con đã dậy thì cho rằng không thể tăng chiều cao được nữa, bởi chiều cao của trẻ chỉ tăng nhanh ở tuổi dậy thì và trước đó. Điều này không hoàn toàn đúng, thực tế cho thấy trẻ vị thành niên sau giai đoạn dậy thì vẫn có thể tăng chiều cao được nếu thực hiện 6 điều sau.
Chậm tăng trưởng chiều cao ở trẻ là vấn đề khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Đây là một trong những bệnh lý thường gặp, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất cũng như sức khỏe của trẻ.
Đến giai đoạn hơn 1 tuổi, trẻ hoạt động nhiều hơn, nhu cầu năng lượng tăng cao hơn. Vì vậy cha mẹ cần chú ý bổ sung dinh dưỡng cho trẻ. Vậy trẻ lứa tuổi này ăn gì để phát triển thể chất tốt nhất?